Đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2011 - 2012 môn thi: Ngữ Văn

Đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2011 - 2012 môn thi: Ngữ Văn

 Cõu 1. (2 điểm)

 “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)

 Câu thơ thứ 2 sử dụng biện pháp chuyển nghĩa nào? Giải thích ý nghĩa của hình ảnh mặt trời trong câu thơ ấy và nêu tác dụng của việc chuyển nghĩa đó.

Câu 2. (1 điểm)

 “ Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; Kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi. “ (Cố hương - Lỗ Tấn)

 Lỗ Tấn đã gửi gắm điều gì qua việc so sánh “hi vọng” với “con đường” trong đoạn văn trên?

Câu 3. (1 điểm)

 Những khía cạnh biểu hiện chất trữ tình trong truyện ngắn Lặng lẽ SaPa của Nguyễn Thành Long?

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2011 - 2012 môn thi: Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt
NĂM HỌC 2011- 2012
.................................. 
MễN THI: NGỮ VĂN 
THỜI GIAN: 150 PHÚT (khụng kể thời gian giao đề)
 Cõu 1. (2 điểm)
 “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
 Câu thơ thứ 2 sử dụng biện pháp chuyển nghĩa nào? Giải thích ý nghĩa của hình ảnh mặt trời trong câu thơ ấy và nêu tác dụng của việc chuyển nghĩa đó.
Câu 2. (1 điểm)
 “ Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; Kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi. “ (Cố hương - Lỗ Tấn)
	Lỗ Tấn đã gửi gắm điều gì qua việc so sánh “hi vọng” với “con đường” trong đoạn văn trên?
Câu 3. (1 điểm)
 	Những khía cạnh biểu hiện chất trữ tình trong truyện ngắn Lặng lẽ SaPa của Nguyễn Thành Long?
Cõu 4. (6 điểm )
Trỡnh bày cảm nhận và suy nghĩ của em về bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1. 
- Câu thứ hai sử dụng phương pháp tu từ ẩn dụ. Hình ảnh mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ Bác Hồ. Tác giả gọi Bác Hồ là mặt trời dựa trên mối quan hệ tương đồng theo cảm nhận của nhà thơ.	(1,0 đ)
- Tác giả đã ngầm ví Bác Hồ như mặt trời soi sáng, sưởi ấm cho nhân loại. Người là mặt trời rực rỡ màu cách mạng sẽ còn chiếu sáng đường chúng ta đi bằng sự nghiệp cách mạng của người. Câu thơ thể hiện lòng kính trọng, ngưỡng mộ của tác giả đối với Bác. Đồng thời cũng thể hiện sự vĩ đại của người.	(1,0 đ)
Câu 2.
 *, ý nghĩa của Lỗ Tấn.	
- Hi vọng cũng như việc mở đường đầy vất vả, gian lao, đòi hỏi phải biết nuôi dưỡng hi vọng, phải kiên trì và quyết tâm thì nó mới trở thành hiện thực.	(0,5đ)
- Gửi gắm một niềm tin, một khát vọng về sự đổi thay của con người, quê hương đất nước Trung Quốc trong tương lai.	(0,5đ)
Cõu 3. 
 Những khía cạnh biểu hiện chất trữ tình trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long).
Những phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng được miêu tả qua cái nhìn của người họa sĩ già.	(0,5đ)
Vẻ đẹp của cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ của nhân vật anh thanh niên (0,5đ )
 Những suy nghĩ về con người, về cuộc sống, về nghệ thuật của các nhân vật.
Cõu 4.
* Yờu cầu chung:
 Đõy là bài nghị luận, học sinh cần vận dụng cỏc thao tỏc nghị luận, khả năng cảm thụ văn học để trỡnh bày cảm nhận , suy nghĩ của mỡnh về tỏc phẩm. Cỏc em cú thể trỡnh bày bài làm của mỡnh bằng nhiều cỏch song cần đảm bảo được bố cục cỏch trỡnh bày rừ ràng hợp lớ và đảm bảo được một số nội dung sau:
* Yờu cầu cụ thể 
 Về nội dung:
- Hoàn cảnh sống thay đổi, thành phố với những tiện nghi hiện đại, dễ làm người ta quờn lóng quỏ khứ, dửng dưng cả vầng trăng tỡnh nghĩa năm nào.
- Vầng trăng đột ngột xuất hiện trong một tỡnh huống bất ngờ, nhõn vật trữ tỡnh đối diện với trăng mà trong lũng tràn ngập bao cảm xỳc. Những gian lao, vất vả trong qua khứ ựa về làm nhõn vật trữ tỡnh xỳc động , day dứt.
- Nhưng hỡnh ảnh vầng trăng - quỏ khứ nghĩa tỡnh luụn trũn đầy, vẹn nguyờn càng làm cho con người thờm õn hận, day dứt. sự im lặng của vầng trăng như lời nhắc nhở về thái độ sống đối với quỏ khứ, đạo lớ “Uống nước nhớ nguồn”.
- Về nghệ thuật: biện phỏp nhõn húa được sử dụng tài tỡnh, hỡnh ảnh thơ gợi cảm và cú ý nghĩa biểu tượng, giọng thơ tõm tỡnh nhẹ nhàng gúp phần tạo nờn chiều sõu triết lớ cho bài thơ.
Suy nghĩ về bài thơ:
- Bài thơ là lời nhắc nhở, cảnh tỉnh phải sống cho trọn vẹn , thủy chung.
- Lời nhắc nhở khụng chỉ nhà thơ, với cả một thế hệ vừa đi qua chiến tranh mà cũn cú ý nghĩa với người đọc ngày nay vỡ nú đặt ra vấn đề thỏi độ sống đối với quỏ khứ, đạo lớ “Uống nước nhớ nguồn” của dõn tộc.
Biểu điểm:
 - Điểm 6 : Cú cảm nhận và suy nghĩ đầy đủ, sõu sắc, cú liờn hệ phong phỳ, baỡ viết cú cảm xỳc, mạch lạc, bố cục rừ ràng.
- Điểm 5 : Cú cảm nhận và suy nghĩ, cú liờn hệ phong phỳ, baỡ viết cú cảm xỳc, mạch lạc, bố cục rừ ràng, mắc một số lỗi nhỏ về diễn đạt.
 - Điểm 4: Cú cảm nhận và suy nghĩ tốt, bố cục rừ ràng diễn đạt rành mạch nhưng liờn hệ chưa tốt. 
- Điểm 3: Bài viết có cảm nhận và suy nghĩ, có bố cục rừ ràng diễn đạt mạch lạc, tuy nhiên việc sắp xếp các ý chưa được hợp lý.
- Điểm 2: Nội dung sơ lược, diễn đạt lỳng tỳng, mắc nhiều lỗi chớnh tả.
- Điểm 1: Bài làm kém, lạc đề.

Tài liệu đính kèm:

  • docNhan Dao.doc