Câu 1: (2 điểm)
Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Thế nào là cách dẫn gián tiếp ?
Hãy xác định cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp trong hai ví dụ sau đây:
a/Họa sĩ nghĩ thầm:”Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”.
b/Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.
Câu 2: (2 điểm)
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
a/Hai câu thơ trên được trích trong tác phẩm nào ? của tác giả nào ?
b/Diễn xuôi hai câu thơ trên thành một đoạn văn 4 dòng tả cảnh thiên nhiên mùa xuân
Câu 3: (6 điểm)
Phân tích hình tượng các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện Những ngôi sao xa xôi của tác giả Lê Minh Khuê.Qua truyện ngắn này và những tác phẩm khác đã học cũng viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ, em hình dung và hiểu biết được gì về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ ấy ?
SỞ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2009-2010 --------------------------------- ---------------------------- Đề chính thức Môn thi: Ngữ văn Ngày thi:01-7-2009 Thời gian làm bài:120 phút Câu 1: (2 điểm) Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Thế nào là cách dẫn gián tiếp ? Hãy xác định cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp trong hai ví dụ sau đây: a/Họa sĩ nghĩ thầm:”Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. b/Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Câu 2: (2 điểm) “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” a/Hai câu thơ trên được trích trong tác phẩm nào ? của tác giả nào ? b/Diễn xuôi hai câu thơ trên thành một đoạn văn 4 dòng tả cảnh thiên nhiên mùa xuân Câu 3: (6 điểm) Phân tích hình tượng các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện Những ngôi sao xa xôi của tác giả Lê Minh Khuê.Qua truyện ngắn này và những tác phẩm khác đã học cũng viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ, em hình dung và hiểu biết được gì về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ ấy ? ----------------------------------------------- SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT BÌNH ĐỊNH Năm học 2009-2010 -------------------- -------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN Câu 1: 2,0 điểm HS cần trả lời theo các nội dung sau: -Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp đặt trong dấu ngoặc kép (0,5 đ) -Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh hợp lý ; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép (0,5đ) -Câu a là lời dẫn trực tiếp (0,5 đ) -Câu b là lời dẫn gián tiếp (0.5 đ) Câu 2: 2,0 điểm a/ -Hai câu thơ: “Cỏ non xanh tận chân trời.Cành lê trắng điểm một vài bông hoa “ Trích trong tác phẩm Truyện Kiều (0,5 đ) -Tác giả của hai câu thơ trên là nhà thơ Nguyễn Du (0,5 đ) b/ Học sinh có thể diễn xuôi hai câu thơ trên thành đoạn văn tả cảnh thiên nhiên mùa xuân theo nhiều cách khác nhau , nhưng cần đảm bảo nội dung sau: “Thảm cỏ non trải rộng tới chân trời là gam nền màu cho bức tranh xuân.Trên nền màu xanh non ấy điểm xuyết một vài bông hoa trắng (1,0đ) Câu 3: 6,0 điểm a/ Kỹ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận văn học; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b/ Kiến thức: HS có thể có những cách trình bày khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý chính sau: -Hoàn cảnh sống và chiến d9au71 rất gian khổ, hiểm nguy của cá nhân vật nữ thanh niên xung phong -Mặc dú thế , họ vẫn có tinh thần tự nguyện đón nhận trách nhiệm đối với cuộc chiến khốc liệt.Đó cũng chính là tinh thần và ý chí của các thề hệ trẻ trong thời kháng chiến chống Mỹ -Những nữ thanh niên xung phong trong truyện mang trong mình những phẩm chất , tính cách cao đẹp và đáng yêu đầy nữ tính .Họ sẵn sàng “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước ; Mà lòng phơi phới dậy tương lai.” -Ở những nhân vật nữ thanh niên xung phong còn hấp dẫn người đọc với sự cống hiến, hy sinh, của cách sống đẹp và hết sức trong sáng, hồn nhiên.đó cũng là nét tính cách tiêu biểu của thế hệ trẻ trong thời ký kháng chiến chống Mỹ. -Truyện sử dụng vai kể là nhận vật chính , có cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung và đặc biệt thành công về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật *HS cần mở rộng ra các nhân vật trong những tác phẩm cũng viết về đề tài chống Mỹ cứu nước để làm rõ những phẩm chất tốt đẹp của thế hệ trẻ trong một thời oanh liệt đấy máu và nước mắt .Thông qua một số tác phẩm tiêu biểu cũng viết về đề tài chống Mỹ cứu nước như :Ánh trăng;Bài thơ về tiểu đội xe không kính; Chiếc lược ngà; Lặng lẽ SaPa cần làm sáng tỏ những phẩm chất tốt đẹpcảu thế hệ trẻ thời chống Mỹ cứu nước như: Yêu nước, căm thù giặc, chiến đấu dũng cảm, tinh thần lạc quan cao độ. Như vậy, truyện Những ngôi sao xa xôi làm nổi bật tâm hồn trong sáng , giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh mất mát nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.Đó là hình ảnh đẹp, tiêu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kháng chiến chống Mỹ. BIỂU ĐIỂM -Điểm 5-6: +Bài viết đầy đủ các ý nêu trên, có nội dung phong phú, giàu cảm xúc.nêu được những dẫn chứng tiêu biểu +Văn viết lưu loát, có hình ảnh, biểu cảm +Có thể còn mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu -Điểm 3-4: Cơ bản đáp ứng yêu cầu trên, văn lưu loát, có dẫn chứng minh họa, mắc vài lỗi chính tả, dùng từ -Điểm 1-2: Chưa hiểu đề, ý sơ lược, diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi các loại -Điếm 0: Lạc cả nội dung và phương pháp hoặc chỉ viết vài dòng không rõ nội dung -------------------------------------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khóa ngày 29-06-2011 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 29/6/2011 Câu 1 (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: “Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan Dân công đỏ đuốc từng đòan Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay” (“Việt Bắc” – Tố Hữu”) a) Xác định các từ láy trong đoạn thơ trên. b) Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ. Nêu giá trị biểu cảm. Câu 2 (3.0 điểm) Suy nghĩ về câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Câu 3 (3.0 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ơng Hai khi nghe tin làng theo giặc trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. ------- HẾT ------- Ghi chú: Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ............................................ Số báo danh:..................................................... Giám thị 1: ....................................................... Giám thị 2:......................................................... SỞ GD ĐT BÌNH ĐỊNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT KHÓA NGÀY: 29/06/2011 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (Đề chính thức), gồm 02 trang. I.Hướng dẫn chung: -GK cần nắm vững yêu cầu của HD chấm để đánh giá tổng quát bài làm của HS, tránh cách chấm đếm ý cho điểm . -GK cần chủ động , linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm để đánh giá đúng năng lực HS; k/khích những bài có tính sáng tạo. -Điểm toàn bài được tính đến mức lẻ 0,25 II. Đáp án và thang điểm. Câu Đáp án Điểm 1 Đoạn thơ: Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan Dân công đỏ đuốc từng đoàn Bước chân nát đá môn tàn lửa bay (Việt Bắc, Tố Hữu) 2,0 các từ láy trong đoạn thơ trên: điệp điệp, trùng trùng Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ.Giá trị biểu cảm -Nhân hóa: Bạn .tạo vẻ đẹp lãng mạn thơ mộng trong câu thơ, hoặc thể hiện sự gần gũi với th/ nhiên -Phóng đại; cường điệu , nói quá: Bước chân nát đá.Gợi ca sức mạnh vô tận, khí thế dũng mãnh của đoàn quân 0,5 0,75 0,75 2 -Suy nghĩ về câu tục ngữ a-Yêu cầu KN: Biết cách làm bài văn NL XH.Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, d/c thuyết phục, diễn đạt rõ ràng, lưu loát; ko mắc lỗi ch/ tả, dùng từ, đặt câu b-Yêu cầu KT: Bài làm có thể trình bày nhiều cách khác nhau (Phần bàn luận) Song cần làm nổi bật các ý cơ bản sau: -Nêu vấn đề cần NL đúng hướng -Giải thích: Khi hưởng thụ sản phẩm, thành quả lđ cần có lòng biết ơn đ/v những người đã làm ra nó -Bàn luận; + Mổi sản phẩm làm ra đều phải đổ nhiều công sức, tâm huyết, th/g thậm chí phải hy sinh, mất mát mới có được.Vì thế, khi hưởng thụ cần phải nghĩ đến công lao ấy +Đây là đạo lý của người VN.Thái độ sống”Ăn quả nhớ ... cây” sẽ tạo nên những mối qh tốt; giúp cs này đẹp hơn; XH bền vũng hơn; hoàn thiện nhân cách bản thân +Phê phán những kẻ vô ơn bạc nghĩa -Bài học rút ra: Luôn ghi nhớ công ơn tổ tiên, người thân, người đã từng cưu mang, dạy bảo; biết bảo vệ những thành quả có được; đóng góp sức mình để làm giàu thêm cs 3,0 0,5 0,5 1,5 0,5 3 Ph/ tích d/ biến tâm trạng nh/ vật ông Hai khi nghe tin làng theo giặc trong truyện ngắn Làng của KL -Yêu cầu KN:Biết cách làm bài văn NL về một nh/ vật trong tp văn xuôi, luận điểm rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, dc tiêu biểu, d đạt sáng rõ, có cảm xúc; ko mắc các lỗi ch/ tả, dùng từ, ngữ pháp -Yêu cầu KT: Trên cơ sở nắm vững văn bản Làng của nhà văn KL, thí sinh pt các chi tiết để thấy rõ những d/ biến tâm lý phức tạp của nh/ vật ông hai, Một người rất yêu làng, khi nghe tin làng theo giặc.Từ đó, cảm nhận tinh thần yêu nước sâu sắc, cảm động của ông Hai.Thí sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các ý cơ bản sau: -Giới thiệu vài nét về tác giả, tp, nh/ vật Ông hai -Trước tin làng theo giạc quá đột ngột, tâm trạng Ông Hai d/ biến p/ tạp: sững sờ, ko tin là sự thật, đau đớn, day dứt, xấu hổ, tủi nhục... -Cuộc xung đột nội tâm của ông Hai( mâu thuẫn giữa t/y làng và t/y nước, yêu CM); và sự lựa chọn của ông: “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi phải thù” (Cuộc đối thoại với thằng út thực chất là đ/thoại nội tâm của ông hai -NT: Tạo tình huống tâm lý đặc sắc, ngôn ngữ giản dị mà sức gợi cảm cao, miêu tả tâm lý qua suy nghĩ, hành vi, ngôn ngữ của nh/vật biến hóa, sinh động -Đánh giá chung: Qua d/b iến tâm trạng nh/vật ông Hai trong đoạn trích, thấy được t/y quê hương, đất nước thắm thiết, cảm động của người nông dân trước Cm T8 và tài năng miêu tả tâm lý nh/vật của KL 5,0 0,5 1,5 1,5 1,0 0,5
Tài liệu đính kèm: