1. Về kiến thức
Nhận thức đúng vai trò của kiểm tra, đánh giá.
Những đặc trưng của kiến thức lịch sử để xác định hình thức tổ chức, PP kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
Kết hợp hài hòa PP tự luận và trắc nghiệm trong quá trình kiểm tra kết quả học tập của HS.
2. Về kĩ năng
Đánh giá ưu và nhược điểm của PP kiểm tra, đánh giá môn lịch sử hiện nay.
Vận dụng lí luận kiểm tra, đánh giá vào thực tiễn DH lịch sử.
3. Về thái độ
Tiếp thu có phê phán những PP kiểm tra, đánh giá hiện nay ở trường phổ thông.
Hưởng ứng những đổi mới trong PP kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn lịch sử của HS.
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MÔN LỊCH SỬ TRƯỜNG THCSMục tiêu1. Về kiến thứcNhận thức đúng vai trò của kiểm tra, đánh giá. Những đặc trưng của kiến thức lịch sử để xác định hình thức tổ chức, PP kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.Kết hợp hài hòa PP tự luận và trắc nghiệm trong quá trình kiểm tra kết quả học tập của HS.2. Về kĩ năngĐánh giá ưu và nhược điểm của PP kiểm tra, đánh giá môn lịch sử hiện nay.Vận dụng lí luận kiểm tra, đánh giá vào thực tiễn DH lịch sử.3. Về thái độTiếp thu có phê phán những PP kiểm tra, đánh giá hiện nay ở trường phổ thông.Hưởng ứng những đổi mới trong PP kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn lịch sử của HS.ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MÔN LỊCH SỬ THCSLý do đổi mới kiểm tra đánh giá (KTĐG)Nội dung KTĐG trong môn lịch sửCác dạng câu hỏi KTĐGQuy trình ra đề kiểm tra môn Lịch sử THCS1. Lý do đổi mới kiểm tra đánh giá * Khái niệm kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sửKiểm tra là quá trình thu thập thông tin để xác định mức độ đạt được về số lượng hay chất lượng của quá trình lĩnh hội kiến thức, trau dồi kĩ năng, kĩ xảo, hình thành thái độ của người học. Đánh giá (nhận xét, cho điểm) là cơ sở cho việc đưa ra những quyết định đối với giai đoạn tiếp theo của việc tổ chức quá trình dạy học. Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học lịch sử là quá trình thu thập và xử lí những thông tin về tình hình lĩnh hội kiến thức LS, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh ... so với mục tiêu học tập bộ môn. Kiểm tra và đánh giá là hai khâu hoạt động của quá trình dạy học : kiểm tra là hoạt động khởi đầu cho quá trình đánh giá. Đánh giá phải bao hàm cả kiểm tra.1. Lý do đổi mới kiểm tra đánh giá * Vai trò, ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sửKT, ĐG kết quả học tập của HS là khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho một chu trình khép kín tiếp theo của quá trình giáo dục. KT, ĐG làm sáng tỏ tình hình lĩnh hội kiến thức, bổ sung, làm sâu sắc hệ thống kiến thức, củng cố, khái quát kiến thức đã học, chuẩn bị cho việc nghiên cứu kiến thức mới; hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho HS.GV tự đánh giá việc giảng dạy của mình. KT, ĐG là một khâu không thể thiếu của quá trình DH, là một biện pháp để nâng cao chất lượng DH bộ môn.KT, ĐG trong DH lịch sử là công việc của GV & HS.1. Lý do đổi mới kiểm tra đánh giá * Thực tiễn của việc KTĐG môn Lịch sử ở trường THCS hiện nayTích cực - Nhận thức đúng về vai trò, ý nghĩa của việc KT, ĐG. - Ra đề đảm bảo tính giá trị và độ tin cậy, phù hợp với khả năng nhận thức của HS và có sự phân loại nhận thức. - Có sự kết hợp giữa PP trắc nghiệm và tự luận, đảm bảo đo được các mức độ từ biết đến hiểu và vận dụng. - Nội dung đề kiểm tra đảm bảo tính toàn diện.Hạn chế - Chưa kết hợp hợp lí PP kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. - Nội dung đánh giá chưa toàn diện, thiếu khách quan. - Kết quả đánh giá chủ yếu phản ánh mức độ biết kiến thức, khả năng hiểu và vận dụng kiến thức của HS còn thấp 2. Nội dung KTĐG trong môn lịch sử Kiến thức LS HS cần lĩnh hội gồm phần : "sử" và"luận". “Sử" là những sự kiện, hiện tượng đã xảy ra trong xã hội loài người (LS thế giới) và dân tộc (LS Việt Nam) được khoa học xác nhận, ghi chép lại trong SGK. - Gồm : thời gian, không gian, nhân vật, diễn biến, kết quả,... giúp HS biết lịch sử diễn ra như thế nào. - Ví dụ, "Ngày 30/4/1975 là ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước" là một sự kiện LS tiêu biểu.“Luận" là cách giải thích, đánh giá, nhận xét, bình luận về sự kiện LS đã xảy ra, giúp HS hiểu được bản chất của sự kiện, hiện tượng LS, là cơ sở để HS vận dụng kiến thức. - Từ ví dụ trên, HS giải thích được Vì sao ta lại giành chiến thắng trong Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.2. Nội dung KTĐG trong môn lịch sử Hai phần "sử" và "luận" có mối quan hệ biện chứng : không có sự kiện, hiện tượng LS nào là không được giải thích, đánh giá và ngược lại không thể giải thích, đánh giá khi không xuất phát từ sự kiện LS cụ thể.Việc KT, ĐG cần tránh tình trạng chỉ kiểm tra được học sinh biết LS mà không hiểu LS và ngược lại.Nội dung kiểm tra cần đảm bảo : Tập trung vào kiến thức cơ bản.Tính quan điểm (CNMLN, tư tưởng HCM) về LS.Tính toàn diện : thực hiện 3 nhiệm vụ (giáo dưỡng, giáo dục, phát triển HS).Tính vừa sức, theo quy định của chương trình. 3. Các dạng câu hỏi KTĐGThực tiễn dạy học lịch sử ở trường phổ thông đã chứng tỏ không có hình thức tổ chức kiểm tra nào là có ưu thế tuyệt đối, mà mỗi PP đều có ưu điểm và nhược điểm.Phải kết hợp giữa PP trắc nghiệm với tự luận trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn lịch sử của học sinh.3. Các dạng câu hỏi KTĐGƯu điểm và nhược điểm của PP tự luậnƯu điểmBiên soạn không khó, tốn ít thời gian. Đánh giá được khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trình phát triển tư duy của HS.Có điều kiện đánh giá sự sáng tạo của HS.Tốn ít kinh phí cho việc ra đề thi.Nhược điểmChấm bài mất nhiều thời gian,khó chính xác, khách quan.Mất nhiều thời gian để kiểm tra diện rộng của kiến thức.Dễ học tủ, học lệch, dạy tủ,.HS khó tự đánh giá kết quả kiểm tra của mình chính xác.Tổ chức thi mất nhiều thời gian.Không thể sử dụng phương tiện hiện đại trong chấm bài hoặc phân tích kết quả kiểm tra.3. Các dạng câu hỏi KTĐGƯu điểm và nhược điểm của PP trắc nghiệmƯu điểmChấm bài nhanh, chính xác, đảm bảo khách quan. (5.000 -> 10.000 bài/giờ). Kiểm tra trên diện rộng kiến thức, tránh dạy tủ, học tủ.HS tự đánh giá kết quả học tập của mình chính xác.Tổ chức thi nhanh, gọn (t =1/3 hay ½ thi tự luận).Sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra.Nhược điểmBiên soạn khó, tốn nhiều thời gian.Không kiểm tra được phần giải thích, bình luận của học sinh, khó kiểm tra được HS hiểu lịch sử như thế nào. Khó rèn luyện ngôn ngữ viết, hạn chế việc đánh giá khả năng độc lập, sáng tạo của HS trong quá trình học tập.Tốn nhiều kinh phí cho việc ra đề thi.3. Các dạng câu hỏi KTĐGMột số PP trắc nghiệm khách quan thường sử dụng trong dạy học lịch sửa. Một số sai sót thường gặp khi viết câu hỏi trắc nghiệm khách quanSTTDạng câu hỏi1Nhiều lựa chọn2Đúng/sai3Ghép đôi4Điền khuyếtSTTDạng câu hỏiNhững sai sót thường gặp khi viết câu hỏi TNKQ môn lịch sử1Nhiều lựa chọn- Phần dẫn có nội dung không rõ ràng, nhiều ý trong 1 câu- Hay dùng câu phủ định (Không)- Phương án nhiễu không hợp lí, dễ phát hiện.- Sắp xếp phương án đúng của các câu theo một thứ tự Dùng nhiều phương án: tất cả đều đúng ; tất cả đều sai ; không biếtCâu hỏi có nhiều hơn 1 phương án đúng hoặc không có phương án nào đúng2Đúng/sai- Tính đúng hoặc sai không rõ ràng- Nhiều câu cùng 1 ý tưởng hoặc 1 câu có nhiều ý tưởng3Ghép đôi- Số lựa chọn ở cột phải ít hơn số câu cần ghép ở cột trái- 1 ý ở cột phải được ghép với hai hay nhiều ý ở cột trái- Có ý ở cột trái không ghép được với ý nào ở cột phải4Điền khuyết- Có nhiều hơn 1 phương án điền câu trả lời - Câu trả lời quá dài3. Các dạng câu hỏi KTĐGb. Kĩ thuật xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn lịch sử* Dạng đúng – saiLà dạng câu hỏi yêu cầu HS lựa chọn câu trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) trước các sự kiện, hiện tượng lịch sử ; được trình bày dưới những câu xác định.Ưu điểm : Kiểm tra được nhiều nội dung lịch sử trong một khoảng thời gian ngắn. Dễ biên soạn. Nhược điểm : Đòi hỏi nhiều về trí nhớ, ít có khả năng phân loại HS. Dùng nhiều câu sai (S) có thể gây tác dụng tiêu cực trong việc ghi nhớ kiến thức của HS.3. Các dạng câu hỏi KTĐG* Dạng đúng – saiCách xây dựng- Câu hỏi, vấn đề phải ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát.- Không bố trí câu (Đ) và (S) bằng nhau về số lượng. - Không sắp xếp thứ tự câu (Đ), (S) theo quy luật. - Mỗi câu test chỉ diễn tả một nội dung. Phạm vi sử dụng : hạn chế.3. Các dạng câu hỏi KTĐG* Dạng đúng – saiVí dụ: Hãy điền chữ (Đ) hoặc (S) vào trước các sự kiện sau:Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào năm 43Kinh đô của nước Vạn Xuân đóng ở Cổ LoaNhân dân thường gọi Triệu Quang Phục là Dạ Trạch Vương3. Các dạng câu hỏi KTĐG* Dạng nhiều lựa chọnLà việc đặt một câu hỏi kèm theo nhiều câu trả lời, trong đó HS phải suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng nhất. Ưu điểm : - Xác xuất chọn phương án đúng ngẫu nhiên không cao. Hình thức đa dạng. - Kiểm tra được nhiều mức độ nhận thức và hình thức của tư duy (biết, hiểu, vận dụng kiến thức).- Có độ tin cậy cao về đánh giá khả năng nhận thức của HS.Nhược điểm : Khó biên soạn. Là dạng TNKQ được sử dụng phổ biến nhất3. Các dạng câu hỏi KTĐG* Dạng nhiều lựa chọnCách xây dựng : Câu hỏi, bài tập gồm hai phần : - Phần gốc (phần dẫn-câu hỏi) : rõ ràng, đơn giản, ý nghĩa. - Phần lựa chọn (trả lời): có 4 - 5 phương án, chỉ có một phương án đúng nhất, các phương án "gây nhiễu" phải hợp lí (đúng một phần, hoặc thiếu). - Không để lộ câu trả lời qua hành văn hoặc sắp xếp câu lựa chọn. - Tránh lạm dụng phương án trả lời toàn đúng hoặc toàn sai hoặc dùng câu phủ định “không”.Phạm vi sử dụng : Thích hợp với mọi loại hình kiểm tra đánh giá.3. Các dạng câu hỏi KTĐG* Dạng nhiều lựa chọnVí dụ: Khoanh tròn vào một chữ cái chứa đáp án đúng nhất.1. Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp cơ bản nào?A. Chủ nô và nô lệ B. Địa chủ, quan lại và nông dânC. Quý tộc, nông dân công xã và nô lệ D. Quý tộc và nông dân2. Nhà Tần ở Trung Quốc tồn tại trong khoảng thời gian nào?A. Năm 221 TCN - 206 TCN B. Năm 206 TCN – 220C. Năm 618 – 907 D. Năm 1368 – 1644 3. Các dạng câu hỏi KTĐG* Dạng ghép đôi Là loại câu hỏi, bài tập đòi hỏi HS phải xác lập các mối quan hệ phù hợp với thời gian, không gian, nhân vật, sự kiện... Thường là dạng câu hỏi, bài tập có hai dãy thông tin. Một dãy là câu dẫn (câu hỏi), một dãy là câu lựa chọn (những câu trả lời).Ưu điểm- Vừa cung cấp kiến thức, vừa củng cố, kiểm tra kiến thức. - Trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra được một khối lượng lớn kiến thức. Nhược điểm :- Khó xây dựng, đòi hỏi GV phải mất nhiều thời gian, công sức.- HS mất nhiều thời gian làm bài.3. Các dạng câu hỏi KTĐG* Dạng ghép đôi - Cách xây dựng : Cấu tạo câu hỏi, bài tập gồm phần gốc (phần dẫn) và phần lựa chọn (trả lời). Phần gốc là những câu xác định hay bỏ lửng. Phần lựa chọn gồm những câu ngắn, danh từ riêng,... Không soạn dài phần gốc và phần lựa chọn. Có nhiều dạng ghép đôi : thời gian - sự kiện; không gian - sự kiện; nhân vật - sự kiện; thời gian - nhân vật - sự kiện ... Dãy thông tin cần ngắn gọn, rõ ý. Phần câu trả lời nên nhiều hơn so với câu dẫn để tăng tính lựa chọn. - Phạm vi sử dụng : Rộng. - Ví dụ 1: Hãy nối những nội dung ở cột giữa để trả lời cho các câu hỏi ở cột bên :Ví dụ : Hãy nối niên đại và sự kiện cho phù hợpChiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền.Nước Văn Lang ra đờiKhởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổNước Âu Lạc thành lậpVào thế kỉ VII TCNNăm 938Năm 40Năm 207 TCNNăm 228Ví dụ 3 : Hãy sắp xếp các nhân vật sao cho phù hợp với nội dung cột bên bằng cách điền số thứ tự tương ứng vào ô trống dưới đây : 1.Người đề nghị cải cách mở cửa nước ta trước nguy cơ xâm lược của thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX. Hoàng ... nh, thượng sách, vào chỗ của câu dưới đây cho đúng với câu nói của Trần Quốc Tuấn:“Khoan thưđể làm kế rễ sâu, đó là giữ nước”.ĐA: “Khoan thư sức dân để làm kế rễ sâu bền gốc, đó là thượng sách giữ nước”.3. Các dạng câu hỏi KTĐG* Dạng điền khuyết Ví dụ 2:Điền tiếp vào chỗ . Cho đúng với câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:“Không! Chúng ta tất cả, chứ nhất định .., nhất định không chịu..”.ĐA “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.”.3. Các dạng câu hỏi KTĐG* Dạng phân loạiLà loại câu hỏi, bài tập đòi hỏi HS tìm ra điểm khác biệt về bản chất của các sự kiện, hiện tượng LS.Ví dụ : Hãy phân loại các cuộc cách mạng sau đây :Tên các cuộc cách mạng CMTSkiểu cũ CMDCTS kiểu mớiCách mạng vô sản Cách mạng Anh (1640)Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ (1775)Cách mạng Pháp (1789)Cải cách nông nô ở Nga 1861Đấu tranh thống nhất Đức (1864), Italia (1859)Cách mạng Pháp (1871)Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868)Cách mạng Nga (1905 - 1907)Cách mạng Nga (tháng 2-1917)Cách mạng Nga (tháng 10-1917)3. Các dạng câu hỏi KTĐG* Dạng làm việc với đồ dùng trực quan Mục đích : luyện kĩ năng thực hành của HS: khai thác nội dung kiến thức thông qua bản đồ, tranh ảnh, sơ đồ, niên biểu, đồ thị ...Ví dụ: - Khi dạy học xong bài Công xã Pari (1871), GV cung cấp sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước (bỏ trống), rồi yêu cầu HS điền hoàn chỉnh nội dung vào sơ đồ. - Lí giải vì sao Công xã Pari được gọi là nhà nước kiểu mới - nhà nước vô sản ?Uỷ ban Lương thựcSƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC CÔNG Xà PARI (1871)Uỷ ban Tư phápUỷ ban Công tác xã hội Uỷ ban Cứu quốc(1. 5. 1871)Uỷ ban An ninh xã hội Uỷ ban Đối ngoạiUỷ ban Thương nghiệpUỷ ban Quân sựUỷ ban Tài chínhUỷ ban Giáo dụcHỘI ĐỒNGCÔNG XÃ3. Các dạng câu hỏi KTĐGc. Phân tích một số đề kiểm traĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II - LỚP 6 (Năm học 2008-2009, huyện Đồng Văn - Hà Nam)I. Trắc nghiệm (4 điểm)Câu 1. (1 điểm) Chọn đáp án đúng1. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào năm nào ?A. Năm 40 B. Năm 41 C. Năm 42 D. Năm 432. Nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương ông là ai ? A. Mai Thúc Loan B. Triệu Quang Phục C. Lí Bí D. Phùng Hưng3. Kinh đô của nước Vạn Xuân đóng ở đâu ? A. Cổ Loa B. Mê Linh C. Cửa sông Tô Lịch D. Bạch Hạc4. Người Chăm có chữ viết riêng từ thế kỉ nào ?A. Thế kỉ I B. Thế kỉ II C. Thế kỉ III D. Thế kỉ IVCâu 2. (1 điểm) Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn trích sau : ... Khi ra trận, Bà Triệu thường mặc (1) .................... Cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông (2) .................... Câu 3. (2 điểm) Nối cột A với cột B sao cho phù hợpA(Thời gian)NốiB (Sự kiện)1. Năm 401- a. Khởi nghĩa Lí Bí2. Năm 2482-b. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan3. Năm 7223-c. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng4. Năm 7224-d. Khởi nghĩa Bà Triệu5. Năm 776-7915-đ. Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán6. Năm 9306-e. Khởi nghĩa Phùng Hưng7. Năm 9317-g. Chiến thắng Bạch Đằng8. Năm 9388-h.Quân Nam Hán đánh nước taII. Tự luận (6 điểm)Câu 1. (2 điểm) Vì sao Lí Bí đặt tên nước là Vạn Xuân ?Câu 2 (4 điểm) Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào ?Đáp án - thang điểmI. Trắc nghiệm (4 điểm)Câu 1 (1 điểm) : mỗi ý đúng đạt 0,25 đCâu 2 (1 điểm) : mỗi ý đúng đạt 0,5 đCâu 3 (2 điểm) : mỗi ý đúng đạt 0,25 điểmII. Tự luận (6 điểm)Câu 1. Mong đất nước hòa bình, độc lập lâu dàiCâu 2. Cuối thế kỉ IX, ở Trung Quốc nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ, tiêu biểu là KN Hoàng Sào => nhà Đường suy yếu => năm 905 Khúc Thừa Dụ đem quân đánh chiếm Tống Bình, xưng Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II - LỚP 9 (Năm học 2008 - 2009, huyện Đồng Văn - Hà Nam)I. Trắc nghiệm (4 điểm)Câu 1. (1 điểm) Chọn đáp án đúng1. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào ngày, tháng, năm nào ?A. 19/12/1945 B. 19/12/1946 C. 19/12/1947 D. 19/12/19482. Trung đoàn thủ đô được thành lập vào ngày, tháng, năm nào ?A. 17/2/1945 B. 17/2/1946 C. 17/2/1947 D. 17/2/19483. Hiệp định Giơnevơ được kí kết vào ngày, tháng, năm nào ?A. 10/7/1953 B. 21/7/1953 C. 20/7/1954 D. 21/7/19544. Ai đã dẫn phái đoàn Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tham dự hội nghị Giơnevơ ? A. Phạm Van Đồng B. Võ Nguyên Giáp C. Lê Duẩn D. Hồ Chí MinhCâu 2. (1 điểm) Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng“Điện Biên Phủ trên không” là trận (1) ......................... buộc Mĩ phải trở lại Hội nghị Pari và kí Hiệp định Pari về (2) ....................... lập lại hòa bình ở Việt Nam (27/1/1973) Câu 3. (2 điểm) Nối nội dung cột A với cột B sao cho đúngA (Thời gian)NốiB (Sự kiện)1. 27/9/19401-a.Khởi nghĩa binh biến Đô Lương2. 23/11/19402- b.Khởi nghĩa Nam Kì3. 13/1/19413-c. Khởi nghĩa Bắc Sơn4. 19/5/19414-d.Hiệp định Giơnevơ được kí kết5. 7/5/19545-đ. Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc6. 21/7/19546-e. Mặt trận Việt Minh ra đời7.24/3/19757-g. Chiến thắng Điện Biên Phủ8.30/4/19758-h. Tây Nguyên hoàn toàn được giải phóngII. Tự luận (6 điểm)Câu 1 (3 điểm) : Trình bày diễn biến, kết quả chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.Câu 2 (3 điểm) Trình bày nội dung hiệp định Pari kí ngày 27/1/1973 ?Đáp án - thang điểmI. Trắc nghiệm (4 đ)Câu 1 (1 đ) : mỗi ý đúng đạt 0,25 đCâu 2 (1 đ) : Mỗi ý đúng đạt 0,5 đCâu 3 (2 đ) : mỗi ý đúng đạt 0,25 đII. Tự luận (6 đ)Câu 1(3 đ) - Diễn biến (2 đ) : 3 đợt (thời gian ; địa điểm) - Kết quả (1 đ) : tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm ĐBPCâu 2 (3 đ) : mỗi nội dung điều khoản đạt 0,5 đTHẢO LUẬNMức độ kiến thức giữa lớp 6 & lớp 9 của đề kiểm traNội dung đề kiểm tra : - Mức độ “biết” kiến thức - Mức độ “hiểu” kiến thức - Mức độ “vận dụng” kiến thứcTính toàn diện của đề kiểm tra (giáo dưỡng, giáo dục, phát triển HS)Những đề xuất mớid. Tiªu chÝ ®¸nh gi¸ ®Ò tr¾c nghiÖm khách quan- Dựa vào 4 tiêu chí :+ Độ khó+ Độ phân biệt+ Độ tin cậy + Độ giá trị2.2.Tiªu chÝ ®¸nh gi¸ ®Ò tr¾c nghiÖm khách quan * §é khã: §é khã cña c©u tr¾c nghiÖm tÝnh theo tØ sè phÇn tr¨m HS lµm ®óng c©u tr¾c nghiÖm ®ã trªn tæng sè HS thi ( qua tr¾c nghiÖm thö) §é khã = Sè thÝ sinh lµm ®óng Sè thÝ sinh dù thi Mét ®Ò tr¾c nghiÖm tèt cã nhiÒu c©u hái ë ®é khã trung b×nh ( 50 - 60% HS lµm ®óng)Khi chän c©u tr¾c nghiÖm theo ®é khã kh«ng nªn chän c¸c c©u qu¸ khã ( kh«ng ai lµm ®óng) hoÆc qóa dÔ ( ai còng lµm ®îc ). §é khã - C«ng thøc tÝnh ®é khã TB cña c©u §K =(T+100)/2 ( T lµ tØ lÖ may rñi ®îc tÝnh b»ng c«ng thøc T= 100/n (n = sè lùa chän cña mçi c©u)VD: 100 =25 Thay vào ta có 25+100 =62,5 4 2 §é khãNÕu 1 c©u hái cã : 95% HS lµm ®óng -> thÝch hîp víi HS yÕu 30 - 70% HS lµm ®óng -> thÝch hîp víi HS TBDíi 30% HS lµm ®óng -> thÝch hîp víi HS giái §é khã- C«ng thøc tÝnh ®é khã cña c¶ bµi §K= §iÓm TB cña bµi x100% ĐiÓm TB lÝ tëng của bµi §é khã§iÓm TB lÝ tëng cña ®Ò tr¾c nghiÖm lµ ®iÓm sè n»m gi÷a ®iÓm tèi ®a mµ ngêi lµm ®óng toµn bé nhËn ®îc vµ ®iÓm mµ ngêi kh«ng biÕt g× cã thÓ ®¹t do chän hó häa. Ch¼ng h¹n cã ®Ò tr¾c nghiÖm 50 c©u, mçi c©u cã 5 ph¬ng ¸n tr¶ lêi . ®iÓm tèi ®a lµ 50, ®iÓm cã thÓ ®¹t do chän hó häa lµ 0,2x50=10 , ®iÓm TB lÝ tëng lµ (50+10) /2 =30. NÕu ®iÓm TB cña bµi tr¾c nghiÖm trªn hay díi 30 qu¸ xa th× ®Ò tr¾c nghiÖm Êy lµ qu¸ dÔ hay qu¸ khã. §é khãVD: §iÓm TB cña bµi lµ 80 §iÓm TB lÝ tëng lµ 30 -> ®Ò qu¸ dÔVD; §iÓm TB cña bµi lµ 20§iÓm TB lÝ tëng cña bµi lµ 30 -> ®Ò qu¸ khã §é ph©n biÖt §ßi hái ®Ò kiÓm tra ph¶i cho kÕt qña t¬ng øng víi tr×nh ®é cña tõng HS : kh¸ ,giái, TB, yÕu kÐm ( kh¶ n¨ng ph©n lo¹i HS) . Kh¶ n¨ng thùc hiÖn sù ph©n biÖt Êy cña c©u tr¾c nghiÖm gäi lµ ®é ph©n biÖt. §Ò kiÓm tra toµn c©u qu¸ dÔ hoÆc toµn c©u qu¸ khã th× ®é ph©n biÖt sÏ rÊt kÐm, kh«ng ®¸nh gi¸ ®óng tr×nh ®é cña HS. §é ph©n biÖt cã ®îc nhê ®é khã cña bµi thi. ĐÒ kiÓm tra ph¶i t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó HS cã thÓ lµm ®îc ë c¸c møc ®é kh¸c nhau tuú theo tõng tr×nh ®é. Còng cã nghÜa lµ, muèn cã ®é ph©n biÖt tèt th× ®Ò kiÓm tra ph¶i cã ®é khã trung b×nh.§é tin cËy Lµ sù ph¶n ¸nh møc ®é chÝnh x¸c, kh¸ch quan cña kÕt qu¶ kiÓm tra, ®¸nh gi¸ . - §é tin cËy chØ cã ®îc khi : + HS khã cã thÓ gian lËn khi lµm bµi + §Ò bµi diÔn ®¹t b»ng ng«n ng÷ trong s¸ng, dÔ hiÓu vµ chØ hiÓu theo mét c¸ch. + Ngêi chÊm ®¶m b¶o tÝnh chÝnh x¸c, kh¸ch quan, v« t. + Mét HS qua 2 lÇn kiÓm tra gÇn nhau, víi ®Ò bµi cã ®é khã t¬ng ®¬ng, cho kÕt qu¶ b»ng hoÆc xÊp xØ b»ng nhau. ->§é tin cËy chi phèi ®é gi¸ trÞ, kÕt qu¶ kiÓm tra kh«ng ®¸ng tin cËy th× sÏ kh«ng cã gi¸ trÞ §é gi¸ trÞ§é gi¸ trÞ lµ ®¹i lîng biÓu thÞ møc®é ®¹t ®îc môc tiªu ®Ò ra th«ng qua ®Ò kiÓm tra. ViÖc ®¸nh gi¸ cÇn tËp trung vµo c¸c néi dung chñ yÕu, c¸c träng t©m ch¬ng tr×nh ë tõng líp. §é gi¸ trÞ chØ cã ®îc khi bµi kiÓm tra ®¸nh gi¸ ®óng tri thøc vµ kÜ n¨ng cÇn ®¸nh gi¸( ®o ®óng c¸i cÇn ®o).4. Quy trình ra đề kiểm tra môn Lịch sử THCSQUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRAXÁC ĐỊNH KHUNG MỤC TIÊU KIỂM TRAXD KẾ HOẠCH (MA TRẬN)VÀ VIẾT CÂU HỎITIÊN HÀNH KIỂM TRA PHÂN TÍCH, XỬ LÍ THÔNG TINTHANG ĐÁNH GIÁThang nhËn thøc cña Bloom 6 mức độ đo: NhËn biÕt, Th«ng hiÓu, VËn dông, Phân tích, Tổng hợp, Đánh giá Thang ®o 4 møc ®é tư duy: NhËn biÕt, Th«ng hiÓu, VËn dông cÊp ®é thÊp vµ VËn dông cÊp ®é cao). So sánh phân loại theo các cấp độ tư duy và phân loại theo thang BloomCác cấp độ tư duyThang Bloom (Nhận thức)04 mức: Nhận biết. Thông hiểu, Vận dụng ở mức độ mức độ thấp, Vận dụng ở mức độ cao06 mức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giáGắn với với những lý thuyết về tâm lý hiện nayDựa trên lý thuyết về tâm lý của những năm 1940, 1950 Là công trình nghiên cứu của giáo sư đánh giá người Ba Lan Boleslaw NiemierkoLà công trình nghiên cứu của GS Benjamin Bloom và các đồng nghiệpDễ áp dụng trong công tác đánh giá thường xuyên trong thực tếViệc áp dụng khá phức tạp, đặc biệt đối với các mức phân tích, tổng hợp, đánh giáGần với hoạt động đánh giá học sinh trên lớpKhó áp dụng trong việc đánh giá học sinh trên lớpCác cấp độ tư duyCấp độ tư duyCác động từ thường dùngNhận biếtNêu lên được, Trình bày được, Phát biểu được, Kể lại được, Liệt kê được, Nhận biết được, Chỉ ra đượcThông hiểuXác định được, So sánh được, Phân biệt được, Phát hiện được, Tóm tắt được., Giải thích được, Phân tích được, Chứng minh đượcVận dụngGiải thích được, Chứng minh được, Liên hệ được, Vận dụng được, Đánh giá được, Nêu ý kiến của cá nhânMA TRẬN / BẢNG TIÊU CHÍ KT- Tên các chủ đề thuộc lĩnh vực nội dung- Các mục tiêu kiểm tra cụ thể. - Xác định cấp độ tư duy cho từng mục tiêu (Biết / Hiểu / Vận dụng thấp / Vận dụng cao).- Gợi ý số lượng câu hỏi cần thiết cho từng mục tiêu. Tỉ lệ câu hỏi giữa các chủ đề phải thể hiện tầm quan trọng và thời gian học chủ đề.- Gợi ý về dạng câu hỏi để kiểm tra đối với từng mục tiêu (TNKQ, TL). Tỉ lệ dạng câu hỏi trong từng lĩnh vực nội dung phù hợp với yêu cầu kiểm tra chung của môn học. VÍ DỤ VỀ MA TRẬN/BẢNG TIÊU CHÍ ĐKTCh/đềNDNBTHVD CộngTNTLTNTLTNTLLịch sử thế giới cận đại (từ TK XVI – TK XX)Bài 4Bài 6Bài 7Kiểm tra một tiết Lịch sử 8 – Kì 1 phần Lịch sử thế giới cận đại (từ TK XVI – TK XX)
Tài liệu đính kèm: