Giáo án 4 cột Ngữ văn 9 - Tuần 1, 2

Giáo án 4 cột Ngữ văn 9 - Tuần 1, 2

Bài 1

 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ,

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Khắc sâu kthức về các phương châm

 - Rèn kỉ năng nhận diện và sử dụng đúng đắn các phương châm , tạo lập được cac phương châm theo đúng tình huống gtiếp

 - Giáo dục ý thức các phương châm khi gtiếp , hành văn.

II. Chuẩn bị:

 - GV: tài liệu, tham khảo, Giáo án, bài phụ.

 - HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Các bước lên lớp:

 1. Ổn định (1’).

 2. Kiểm tra bài cũ(4’)

? Hãy cho biết em lưu ý điều gì khi sdụng các pchâm htoại?

 3. Bài mới:

 a) Giới thiệu:(1’)

 Khi giao tiếp, để hiệu quả giao tiếp được cao, , hành văn và nắm chát được cách sdụng các pchâm hthoại cho phù hợp ,hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và vận dụng các phương châm hội thoại(tt).

 

doc 11 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 4 cột Ngữ văn 9 - Tuần 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1,2, tiết 1,2, 3,4
NS: . . . . . . . . . .
ND: . . . . . . . . . . 
Bài 1
 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ,
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Khắc sâu kthức về các phương châm 
	- Rèn kỉ năng nhận diện và sử dụng đúng đắn các phương châm , tạo lập được cac phương châm theo đúng tình huống gtiếp
	- Giáo dục ý thức các phương châm khi gtiếp , hành văn.
II. Chuẩn bị:
	- GV: tài liệu, tham khảo, Giáo án, bài phụ.
	- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Các bước lên lớp:
	1. Ổn định (1’).
	2. Kiểm tra bài cũ(4’)
? Hãy cho biết em lưu ý điều gì khi sdụng các pchâm htoại?
 3. Bài mới:
	a) Giới thiệu:(1’)
	Khi giao tiếp, để hiệu quả giao tiếp được cao, , hành văn và nắm chát được cách sdụng các pchâm hthoại cho phù hợp ,hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và vận dụng các phương châm hội thoại(tt).
	b) Tiến trình tổ chức các hoạt động:
TG
NDBH
HĐGV
HĐHS
I/ Lý thuyết:
1.Đặc điểm các pchâm:
-Phâm về lượng 
-Phương châm về chất
-Phương châm cách thức 
-Phương châm quan hệ
-Phương châm lịch sự
2.Yêu cầu khi sdụng các phương châm:
II/ Luyện tập: 
1.Tạo lập quan hệ cho từng phương châm.
2.Tạo lập phương châm về “mxuân” 
3.Tạo lập phương châm về “phòng chống bệnh sốt xuất huyết”
 4.Tạo lập phương châm về “tự học” 
5.Tạo lập phương châm về “kiểm tra bài viết số 1” , 
6. Hs tạo lập đvăn về “cách học môn Ngữ văn”
7. Hs tạo lập đvăn về “ Vai trò của năm học cuối cấp” .
? Có những phương châm hthoại nào, kể ra?
? Cho biết điểm của từng phương châm ?
? Điều gì lưu ý khi sdụng các phương châm?
*GV tóm ý, gdục:
? Hãy tạo lập hthoại cho từng phương châm?( trong 10’)
*Gv schữa, gdục
Hết tiết 1
?Hãy tạo lập phương châm hthoại với chủ đề về “mxuân” , cho thấy sự vi phạm phương châm về chất , nhưng vẫn đbảo phương châm về lịch sự?
?Hãy tạo lập phương châm hthoại với chủ đề về “phòng chống bệnh sốt xuất huyết” , cho thấy sự vi phạm phương châm về lượng , nhưng vẫn đbảo phương châm về cách thức?
*Gv schữa, gdục
Hết tiết 2
?Hãy tạo lập phương châm hthoại với chủ đề về “tự học” , cho thấy sự vi phạm phương châm về quan hệ , nhưng vẫn đbảo phương châm về lịch sự?
?Hãy tạo lập phương châm hthoại với chủ đề về “kiểm tra bài viết số 1” , cho thấy sự vi phạm phương châm về chất , nhưng vẫn đbảo phương châm về lượng ?
*Gv schữa, gdục
Hết tiết 3
? Hãy viết đvăn với chủ đề về “cách học môn Ngữ văn” , trong đó thể hiện đầy đủ các phương châm?
? Hãy viết đvăn với chủ đề về “ Vai trò của năm học cuối cấp” , trong đó thể hiện đầy đủ các phương châm?
*Gv schữa, gdục
=>có năm phương châm hthoại 
=>-Phâm về lượng 
-Phương châm về chất
-Phương châm cách thức 
-Phương châm quan hệ
-Phương châm lịch sự
=>hs lần lượt trình bày điểm của từng pchâm
=> khi sdụng cần chú ý tạo lập đúng các phương châm trong từng tình huống gtiếp, tránh hiện tượng sd nhầm và lưu ý một số trường hợp phương châm hội thoại bị vi phạm nhưng vẫn chấp nhận được
=> hs tự ghi nhận
=> HS tự bộc lộ
=> hs schữa ở bảng 
=>hs tự ghi nhận
=>Lan: Mùa xuân rồi ở tp Cao Lãnh có bắn pháo hoa chào mừng năm mới rất đẹp . Bạn có đi xem không ?
 Nhân: có , mình xem bắn pháo hoa tại xã Gáo Giồng.
=>hs nhận xét: ndung Lan nói là đúng , rất lịch sự
=> ndung Nhân nói là sai , lịch sự
=>Tình: Hôm nay cô giáo bảo tớ đến nhà cậu dể kiểm tra xem có lăng quăng không!Và cô còn bảo kiểm tra cả góc học tập của bạn nữa. 
 Hồng: Cậu bảo sao ? Tớ mách cô vì bạn đòi ktra góc htập của tớ .
=>hs nhận xét: Tình ktra có lquăng là đúng nhưng ktra góc htập là sai vì cô giáo không bảo
=> cả hai bạn đều rất ngắn gọn khi gtiếp
=>hs tự ghi nhận
=>Thu: Nam ơi ! Chiều nay đến nhà mình học nhóm nghe!
 Nam: Tớ đang câu cá!
=>hs nhận xét: Thu nói rất lịch sự, đúng yêu cầu về ndung , Nam sai vì câu cá không qhệ gì với đi học nhóm.
=>Thanh : cô giáo bảo Minh về học bài cho kĩ để mai làm ktra 1 tiết đó nghe!
 Minh: Ư! Cảm ơn cậu đã nhắc mình . Mãi đến tận 2 tuần nữa mới ktra cơ!
=> HS Thanh sai vì cô giáo không bảo như thế.
=>hs tự ghi nhận
=>hs tự bộc lộ 
=>hs nhận xét thiếu , đủ các pchâm 
=> hs tự gh nhận
IV/ Củng cố:
 ?Có những phương châm hthọai nào? đặc điểm của nó?
V/ Dặn dò và nhận xét:
 -Học bài : làm thêm btập 
 -Chuẩn bị :Văn bản thuyết minh.
Tuần 1,tiết 5, 6 , 7, 8
NS:
ND:
Bài 2:
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
 NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
=======/////=======
I.Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- nắm được đặc điểm và khắc sâu kthức về vb thuyết minh
- Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
- Giáo dục ý thức vận dụng 1 số biện pháp nghệ thuật vào văn bản tminh phù hợp.
II. Chuẩn bị:
 - GV: sgk, tài liệu tham khảo, giáo án, bphụ
 - HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Các bước trên lớp:
 1. Ổn định: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
 ? Giáo viên gọi học sinh xây dựng hội thoại? nhận xét 2 phong cách.
 ? Khi hội thoại phải đảm bảo những phương châm nào?
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu:(1’)
	Muốn văn bản t. minh sinh động, hấp dẫn người đọc, người nghe, người viết cần đưa vào đó một số biện pháp nghệ thuật. Vậy cách đưa như thế nào cho hiệu quả. => Tiết học hôm nay cô trò ta làm rõ điều đó.
TG
NDBH
HĐGV
HĐHS
I/ Lý thuyết:
-Thế nào là vb tminh.
-Các phương pháp tminh.
-Yêu cầu khi sdụng các pp tminh.
-Vận dụng các yếu tố phụ trợ vào vb tminh ( mtả , tự sự , bcảm ,biện pháp nghệ thuật).
-Lời văn , ngôn ngữ sd trong vb tminh.
-Bcục bvăn tminh.
II Luyện tập:
1.Thuyết minh về cây lúa Việt Nam.
A./MB:
 -Giới thiệu về cây lúa
-Khái quát về tầm quan trọng của nó trong đsống người VN
- Chuyển ý
B./TB:
-Gốc , rể
-Thân
-Lá
-Bông
-Rơm
-Mr: ngày nay 
C/ KB:
 -Khẳng định lợi ích cây lúa 
 -Ý thức bvệ và phát triển .
* CHÚ Ý: có vận dụng yếu tố mtả , bcảm , tự sự , nghệ thuật 
2. Viết phần MB, KB 
3. Hãy thuyết minh về ván đề tự học?
A/ MB:
 -Giới thiệu về vđề tự học
 -Khái quát về tầm quan trọng của nó trong đsống , học tập
 - Chuyển ý
B/TB: 
-Tự học là gì?
-Lợi ích của tự học
-Có cách học cụ thể 
-MR: những lối học sai 
à kết quả thấpàkhẳng định phải tự học 
C/KB:
- Khẳng định tầm quan trọng của tự học trong thời kì đất nước gia nhập WTO
- Rút ra bài học cho mọi người. 
4. Viết từng đv cho dàn ý trên 
? Về văn bản tminh em cần nắm những vđề nào?
* Gv tóm ý , gdục
? Hãy lập dàn ý cho đề văn tmịnh về cây lúa Việt Nam?
* Thảo luận xây dựng dàn ý trong 10’
* Gv tóm ý , gdục
? Viết phần MB, KB cho đề bài trên?
* Gv tóm ý , schữa, gdục
Hết tiết 5,6
? Hãy lập dàn ý cho đề văn về vấn đề tự học?
* Thảo luận xây dựng dàn ý trong 10’
* Gv tóm ý , gdục
? Viết phần MB, KB, từng đvăn trong phần TB cho đề bài trên?
( Gv chia thành từng nhóm viết từng đvăn) trong 10’?
* Gv tóm ý , schữa, gdục
=> Thế nào là vb tminh.
=>Các phương pháp tminh.
=>Yêu cầu khi sdụng các pp tminh.
>Vận dụng các yếu tố phụ trợ vào vb tminh ( mtả , tự sự , bcảm ,biện pháp nghệ thuật).
=>Lời văn , ngôn ngữ sd trong vb tminh.
=>Bcục bvăn tminh.
=> hs tự ghi nhận
=>N1:MB: -Giới thiệu về cây lúa
-Khái quát về tầm quan trọng của nó trong đsống người VN
- Chuyển ý
=>N3: TB:đ1: Nguồn gốc của cây lúa, giống lúa, mùa vụ trong năm .
=>N4: đ2: cấu tạo và lợi ích của từng bộ phận trên cây lúa
Gốc : có rể chùm , lấy chất dinh dưỡng nuôi cây , gốc nhỏ bám chặt vào đất giúp cây đứng vững, sau khi thu hoạch mùa đông xuân thường đốt để làm phân hcơ, hoặc dùng để kết hợp với các vật dụng khác trị bệnh nổi mề đai.
=>N2: thân: hình tròn , màu trắng trong , thẳng đứng chống chọ với gió mưa bảo vệ lá và bông , lấy dinh dưỡng nuôi bông, lá.
=>N5: lá có màu xanh, tùy theo tgian sẽ có màu xanh khác nhau, lá mỏng chứa chất dịp lục nuôi cây
=>N1: bông : hình lưỡi liềm , chở hạt lúa .Khi thu hoạch bông là thứ quí giá nhất làm ra gạo : giúp tăng thu nhập cho gđình , giúp nức nhà xkhẩu , làm bánh trong những ngày tết , ngày lễ 
=>N2: rơm; dùng làm phân hcơ hoặc cho gia súc ăn , chất nắm
=>N3: mr: ngày nay cây lúa được chú trọng nhiều vận dụng khoa học kĩ thuật vào sx, do nhiều sâu bệnh phá hoại phải phòng chống -à tăng cường bvệ và phát triển cây lúa VN.
=> N6:KB:
 -Khẳng định lợi ích cây lúa 
 -Ý thức bvệ và phát triển .
=> hs tự ghi nhận
=>hs tự bộc lộ
=> hs nhận xét 
=>Hs tự ghi nhận 
=>N3:MB:
 -Giới thiệu về vđề tự học
 -Khái quát về tầm quan trọng của nó trong đsống , học tập
 - Chuyển ý
=>N2: TB: tự học là gì?
=>N4:biểu hiện của tự học:
-tự mình tìm tòi , học hỏi , tự phát hiện ra tri thức .
- không cần ai nhắc nhở
=>N1: lợi ích của tự học
- tích lũy được kiến thức cho bản thân.
- hổ trợ tốt cho việc htập , làm việc 
- đạt kết quả htập cao, đứng vững trong xh.
=>N4: -có cách học cụ thể : học ở mọi lúc , mọi nơi , học ở trường , thầy cô bạn bè, học trên các ptiện tt đại chúng , học tren sach báo
 -học thực chất , không học tủ , học vẹt
=>N5: MR: những lối học sai : trò đứng lên ngồi xuống như trước đây , gv đọc trò ghi , học tủ , họcvẹt , không snghĩ, không chuyên sâuà kết quả thấpàkhẳng định phải tự học 
=>N6: KB:- khẳng định tầm quan trọng của tự học trong thời kì đất nước gia nhập WTO.
 - rút ra bài học cho mọi người. 
=>hs tự ghi nhận
=> hs tự bộc lộ
=> hs nận xét cách dùng từ , các yếu tố phụ trợ , ndung 
=> hs ghi nhận
IV/ Củng cố:
 ? Cần chú ý gì khi làm văn thuyết minh?
V/ Dặn dò và nhận xét:
 -Học bài : làm thêm btập 
 -Chuẩn bị : sự phát triển của từ vựng
Tuần 1,tiết 5, 6 , 
NS:
ND:
Bài 3:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I.Mục tiêu:
-Khắc sâu kiến thức về từ vựng của ngôn nngữ 
-Nắm được các cách phát triển nghĩa của từ vựng 
-Giáo dục ý thức giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng việt
II/Chuẩn bị:
-Gv : sgk, tài liệu tkhảo , ga. .
-Hs : chuẩn bị bài trước ở nhà
III/ Các bước lên lớp:
1.Ổn định :( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’
?cách làm bvăn thuyết minh?
3. Bài mới:
*Giới thiệu: từ vựng của tất cả các ngôn ngữ luôn phát triển.Do đó chúng ta phải sdụng sao cho phù hợp. Vậy cách sdụng tvựng phát triển ntn?
TG
NDBH
HĐGV
HĐHS
I/ Lý thuyết:
-Nhận định gì về ngôn ngữ TViệt
-Các cách phát triển từ vựng.
II/ Luyện tập:
1.đi
2.mũi
3.chân
4. x + trường
 X + hóa
5. -Tiếng Hán: Thi nhân, phát thanh, bảo mật , tân binh
-Từ mượn từ ngôn ngữ Châu Âu: a xit , bazơ, ra đi o, pêđan, , ghiđông
*Vd:
1.Vnam có rất nhiều thi nhân.
2.Bazơ là một hợp chất dùng trong lĩnh vực hóa học. 
6. Viết đvăn có sdụng từ Hán việt và Từ mượn 
? Em nhạn định gì về ngôn ngữ Tviêt?
? Có những cách phát triển nghĩa của ừ là gì?
* Gv tóm ý , gdục 
? Hãy xác định nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ ngữ sau: đi , mũi, chân ? Đặt câu sdụng chúng?
* Gv tóm ý , schữa, gdục
? Hãy tìm từ ngữ có cấu tạo theo mô hình x + ...? Đặt câu với mỗi từ đó? giải nghĩa nó?
* Gv tóm ý , schữa, gdục
?Xđịnh từ mượn và cho biết chúng đực mượn từ đâu?
? Đặt câu với chúng?
* Gv tóm ý , schữa, cho điểm, gdục
? Hãy viết đvăn có sdụng từ Hán việt và Từ mượn với chủ đề về ngày Nhà giáo Việt Nam?
* Gv tóm ý , schữa, gdục
=>ngôn ngữ luôn phát triển 
=> cách phát triển nghĩa cuả từ trên csở nghĩa góc của nó. 
=>tạo từ ngữ mới
=> mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
=>hs ghi nhận
=>đi: hoạt động của con ngườià Lan đi nhanh quá , tôi theo không kịp.
=> đi: sự qua đời , ngừng thởà Ông của Nam đã đi ngày hôm qua.--> nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
=> mũi: bộ phận cơ thể con người
=> bộ phận nhô ra của vật , svậtà Mũi dao này nhọn quá!--> phương thức hóan dụ
=> chân : bộ bộ phận cơ thể con người
=>chân : chỉ vị trí của ai đó à Anh ấy có chân trong đội bóng đá quốc gia.-->phương thứcẩn dụ.
=>Hs tự ghi nhận
=>x+ trường: từ trường( vlý), nông trường( nông nghiệp), chiến trường , thương trường ( kinh tế)
=> Nông trừơng nhà máy đang thu hoạch lúa.
=>x + hóa : cơ giới hoa( công nghiệp), hiện đại hóa, điện khí hóa
=> Điện khí hóa đã về tới nông thôn.
=>Hs tự ghi nhận
=>Tiếng Hán: Thi nhân, phát thanh, bảo mật , tân binh
=>Từ mượn từ ngôn ngữ Châu Âu: a xit , bazơ, ra đi o, pêđan, , ghiđông
=> Tài liệu này tuyệt đối phải được bả mật.
=>Máy ra đi o này tốt thật.
=>hs tự ghi nhận
=> hs tự bộc lộ
=> hs nhận xét 
=> hs tự ghi nhận
IV/ Củng cố:
Có những cách phát triển từ vựng nào?
Vdụ min họa?
V/ Dặn dò và nhận xét:
 -Học ôn lại bài cũ
 -Chuẩn bị kĩ:kiểm tra
****
Tuần 1,tiết 7,8, 
NS:
ND:
KIỂM TRA VIẾT
I.Mục tiêu:
-Khắc sâu kiến thức về về hội thoại, sự phát triển của từ vựng, văn thuyết minh.
-Nắm được cách làm bài theo đúng yêu cầu
-Giáo dục ý thức yêu thích môn ngữ văn.
II/Chuẩn bị:
-Gv : sgk, tài liệu tkhảo , ga. .
-Hs : chuẩn bị bài trước ở nhà
III/ Các bước lên lớp:
1.Ổn định :( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ 2’: gv nhắc nhớ hs khi làm bài
3. Bài mới:
*Đề:
Câu 1:Tạo một hội thoại với chủ đề: “phòng chống sốt xuất huyết”, cho thấy sự vi phạm phương châm về cách thức, nhưng vẫn đảm bảo phưng châm quan hệ?
Câu 2:Tìm nghiã của từ “mũi” , xác định phương thức chuyển nghĩa của nó?
Câu 3: Tạo một hội thoại và xác định vai hội thọai thông qua từ ngữ xưng hô trong hội thoại ấy?
Câu 4:Viết phần mở bài , kết bài của đề bài sau: Hãy thuyết minh về trang phục và văn hóa.
IV/Củng cố:thu bài
V/Dặn dò và nhận xét:
-Học ôn lại bài 
-Chuẩn bị kĩ truyện Kiều của Nguyễn Du.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_4_cot_ngu_van_9_tuan_1_2.doc