Giáo án 4 cột Ngữ văn 9 - Tuần 11

Giáo án 4 cột Ngữ văn 9 - Tuần 11

Tiết: 51

Tên bài dạy: Đoàn thuyền đánh cá

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: - Thấy được và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của T/g đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lễ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá"

b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố NT (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) mà cổ điển, vừa hiện đại trong bài thơ.

c. Thái độ: Yêu thiên nhiên, lao động

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giáo viên: tranh

b. Của học sinh: soạn bài

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

a. Ổn định tổ chức 1 phút.

b. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 10 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 4 cột Ngữ văn 9 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 51
Tên bài dạy: §oµn thuyÒn ®¸nh c¸ 
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Thấy được và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của T/g đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lễ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá"
b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố NT (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) mà cổ điển, vừa hiện đại trong bài thơ.
c. Thái độ: Yêu thiên nhiên, lao động
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: tranh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
bài thơ "Tiểu đội xe không kính"
miệng
tb,kh
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
25
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.- HD H/s đọc VB: to, rõ, chính xác, thể hiện sự phấn chấn, hào hứng - Nhịp 4/3, 2-2/3
?Giới thiệu những nét chính về T/g?
?Cho biết hoàn cảnh ra đời của T/p?
?Tìm bố cục của bài thơ, nêu ND chính của từng phần?
? Đọc toàn bài thơ, hãy KQ cảm hứng bao trùm của "Đoàn thuyền đánh cá"
- 1 H/s đọc diễn cảm 2 khôổthơ đầu
?Cảnh hoàng hôn trên biển được T/g miêu tả qua những câu thơ nào?
?Nhận xét gì về NT của T/g sử dụng ở đây?
?2 câu thơ trên, giúp em cảm nhận được cảnh hoàng hôn trên biển ntn? (em hiểu ntn về hình ảnh "song...cửa")
?Cảnh đoàn thuyền đánh cá khởi hành có gì cần chú ý.
?từ lại có ý nghĩa gì?
?hình ảnh "câu hát căng buồm" có ý nghĩa ntn?
(BPNT nào được sử dụng ở đây? T/d của BPNT này?)
-1 H/s đọc 4 khổ thơ tiếp theo
?cảnh đoàn thuyền đi trên biển được T/g miêu tả trong khung cảnh nào?
Sử dụng NT gì?
?T/d của biện pháp này?
*Ho¹t ®éng2:LuyÖn tËp ,cñng cè :
- Nổi tiếng trong phông trào thơ mới với tập "Lửa thiêng"
- Tham gia c¸ch m¹ng từ năm 1945, sau c¸ch m¹ng giữ nhiều trọng trách trong chính quyền , là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại ViÖt Nam
3 phần:
1) 2 khổ đầu: Cảnh lên đường và tâm trạng náo nức của con người
2) 4 khổ tiếp theo: Cảnh hoạt động của đoàn thuyền đánh cá giữa biển trời ban đêm
3) Còn lại: cảnh đoàn thuyền trở về trong buổi bình minh
"Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa"
NghÖ thuËt: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ (hình ảnh then song; cửa đêm), 
I.Tiếp xúc v¨n b¶n:
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích: (SGK/141)
*T¸c gi¶: Huy Cận 
- Quê: Vụ Quảng - Hà Tĩnh
- Nổi tiếng trong phông trào thơ mới với tập "Lửa thiêng"
- Nhà nước trao tặng giải thưởng Hå ChÝ Minh về V¨n häc nghÖ thuËt cho ông năm 1996
*Tác phẩm:
- Năm 1958, ông đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh bài thơ ra đời trong thời gian ấy và in trong tập thơ "Trời mỗi ngày lại sang"
3.Bố cục:
II.Phân tích văn bản:
1.Cảnh hoàng hôn trên biển và cảnh đoàn thuyền đánh cá khởi hành:
* "Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa"
-> NghÖ thuËt: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ (hình ảnh then song; cửa đêm), 
Vũ trụ như là một ngôi nhà lớn, màn đêm buông xuống như một tấm cửa khổng lồ với những lượn song là then cửa
*Cảnh đoàn thuyền đánh cá khởi hành:
"...lại ra khơi"
-> công việc hàng ngày, đây là một trong trăm nghìn chuyến đi trên biển
- Câu hát căng buồm cùng gió khơi -> phóng đại
... đến dệt lưới ta đoàn cá ơi
-> hình ảnh ẩn dụ: gắn kết 3 sự vật, hiện tượng cánh buồm, gió khơi và câu hát của người đánh cá
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Tr¶ lêi c¸c c©u hái sau : 2 Hai khæ th¬ ®Çu cña bµi th¬ diÔn t¶ ®iÒu g×?
BiÖn ph¸p tu tõ nµo ®­îc dïng trong hai c©u th¬ sau :
 MÆt trêi xuèng biÓn nh­ hßn löa
 Sãng ®· cµi then ®ªm sËp cöa
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 52
Tên bài dạy: §oµn thuyÒn ®¸nh c¸ (T2)
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Thấy được và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của T/g đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lễ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá"
b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố NT (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) mà cổ điển, vừa hiện đại trong bài thơ.
c. Thái độ: Yêu thiên nhiên, lao động
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: tranh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
30
15
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
?Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển hiện lên qua những câu thơ nào? Hình ảnh con thuyền đánh cá ở đây hiện lên ntn?
?Công việc của người đánh cá được thể hiện qua những câu thơ nào?
?Nhận xét gì về BPNT được sử dụng trong các câu thơ trên?
?T/d của các biện pháp trên là gì?
?Thành quả lao động của đoàn thuyền đánh cá sau một đêm lao động vất vả được miêu tả bằng hình nào?
?NT? T/d?
?Các loài cá trên biển được T/g miêu tả ở những câu thơ nào?
?BPNT được sử dụng ở đây?
?T/d của BPNT này?
? Đoàn thuyền đánh cá trở về được T/g miêu tả qua những câu thơ nào?( 1 H/s đọc khổ thơ cuối)
?Nhận xét gì về các câu thơ "câu hát căng buồm"?
*Hoạt động 2. 
?Nhận xét về đặc sắc NT của bài thơ?
?Nêu nội dung chính của bài thơ?
- Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
...gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Sao mờ kéo lưới kịp trời sang
hình ảnh người lao động và công việc của họ được đặt vào không gian rộng lớn của biển trời trăng sao 
- "Thuyền ta...
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dµn đan thế trận lưới vây giăng"
"Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
-> tưởng tượng lãn mạn
- Sao mờ kéo lưới kịp trời sang
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
=> vẻ đẹp của bức tranh sơn mài, lung linh, huyền ảo
- Vẩy bạc đuôi vàng loÐ rạng đông,
2 Cảnh biển đêm và cảnh đánh cá:
- Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
...gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Sao mờ kéo lưới kịp trời sang
-> thủ pháp phóng đại, liên tưởng táo bạo, bất ngờ
=> hình ảnh người lao động và công việc của họ được đặt vào không gian rộng lớn của biển trời trăng sao để làm tăng thêm kích thước và tầm vóc vị thế của con người. 
* Cảnh đoàn thuyền đánh cá:
- "Thuyền ta...
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dµn đan thế trận lưới vây giăng"
-> hình ảnh con thuyền kì vĩ, hoà nhập với thiên nhiên, vũ trụ
-> tả thực
-> bút pháp lãng mạn, trí t­ëng tượng + tả thực
=> công việc lao động nặng nhọc của người - Hình ảnh các loài cá trên biển: 
+ Cá thu...
+ cá song...
+ Vẩy bạc đuôi vàng
+ Mắt cá huy hoàng
-> liên tưởng, tưởng tượng bay bổng từ quan sát hiện thực, liệt kê
=> vẻ đẹp của bức tranh sơn mài, lung linh, huyền ảo
- Vẩy bạc đuôi vàng loÐ rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng
-> NT: ẩn dụ, hoán dụ - hình ảnh lãng mạn, tình tứ
3.Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về:
"Câu hát trăng buồm cùng gió khơi
...mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi"
- "Câu hát căng buồm" -> niềm vui thắng lợi sau một chuyến ra khơi may mắn, tôm cá đầy khoang
- "Đoàn thuyền...mặt trời" -> hào hứng, chạy đua tốc độ với thời gian
2 câu cuối "Mặt trời đội biển...
Mắt cá..."
-> tưởng tượng sáng tạo
=> sự tuần hoàn của thời gian: ánh sáng nhô lên, mặt trời ló mặt., kết thúc một đêm.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Đọc diễn cảm bài thơ- Học thuộc lòng bài thơ- Soạn tiếp "Bếp lửa"
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 53
Tên bài dạy: Tæng kÕt vÒ tõ vùng
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã hoọctừ lớp 6 đến lớp 9 (từ tượng hình, từ tượng thanh, một số phép tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giản, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ)
b. Kĩ năng: Hệ thống kiến thức
c. Thái độ: 
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: bảng phụ
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Kiểm tra trong tiết học
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
25
20
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
?Kể tên các phép tu từ từ vựng đã học?
?THế nào là phép tu từ so sánh?
? Ẩn dụ là gì?
?Nhân hoá là gì?
Thế nào là BPTT hoán dụ?
Nói quá là gì?
Thế nào là nói giản, nói tránh?
Điệp ngữ là gì?
*Phân tích nét nghÖ thuËt độc đáo của những câu thơ sau:
Thế nào là chơi chữ?
HD H/s làm BT
- Trình bày miệng trước lớp.
*Hoạt động 2. 
Luyện tập
Mô phỏng âm thanh 
Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái 
- Các từ: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ
-> miêu tả đám mây 1 cách cụ thể, sống động
đối chiếu sự việc này, sự vật này, sự vật khác 
là biÖn ph¸p tu tõ phóng đại 
Là biÖn ph¸p tu tõ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
a,hoa, cánh -> Thúy Kiều và cuộc đời của nàng
cây, lá -> gia đình của Thuý Kiều (Kiều bán mình để cứu gia đình)
=> Phép ẩn dụ tu từ
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
1.Khái niệm:
a.Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh 
b.Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái 
2.Bài tập:
a,Tìm tên những loài vật là từ tượng thanh:
b,Tìm các từ tượng hình, phân tích giá trị sử dụng
- Các từ: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ
-> miêu tả đám mây 1 cách cụ thể, sống động
II.Một số phép tu từ, từ vựng:
1.Khái niệm:
a.So sánh: đối chiếu sự việc này, sự vật này, sự vật khác 
b.Ẩn dụ: 
c.Nhân hoá: 
d.Hoán dụ: 
e,Nói quá: là biÖn ph¸p tu tõ phóng đại 
g,Nói giảm, nói tránh: Là biÖn ph¸p tu tõ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
h,Điệp ngữ: 
i,Chơi chữ: 
2.Bài tập: 
b,So sánh: tiếng đàn của Thuý Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa
c,Phép nói quá: Sắc đẹp và tài năng của Thuý Kiều
d,Phép nói quá: gần nhau từng gang tấc nhưng giờ đây 2 người đã cách trở gấp mười quan san 
e,Phép chơi chữ: Tài - Tai
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Hệ thống bài- Ôn lại nội dung bài- Soạn "Khúc hát ru..."
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 54
Tên bài dạy: TËp lµm th¬ t¸m ch÷
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ
b. Kĩ năng: - Qua hoạt động làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sang tạo, sự hứng thú học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
c. Thái độ: làm thơ phù hợp suy nghĩ
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: Sưu tầm những bài thơ tám chữ
b. Của học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
KT sự chuẩn bị bài của H/s
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
30
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
?Nhận xét số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên?
?Tìm những chữ có chức năng gieo vần?
?Nhận xét về cách gieo vần?
?Cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ?
?Cách gieo vần, ngắt nhịp ở đoạn thơ này?
?Qua các đoạn thơ vừa được tìm hiểu trên đây, hãy rút ra đặc điểm của thể thơ 8 chữ?
- HD H/s làm bài tập
*Hoạt động 2. 
- GV hướng dẫn H/s các bước thực hiện
- 1 HS đọc đoạn thơ a
- 1 HS đọc đoạn thơ b
- 1 HS đọc đoạn thơ c
Tan - ngần, mới - gội, bừng - rừng, gắt - mật
- Cách ngắt nhịp:
1: 2 / 3 / 3
2: 3 / 2 / 3
3: 3 / 2 / 3
4: 3 / 3 / 2
1. ca hát 3. bát ngát
2. ngày qua 4. muôn hoa
1. cũng mất 2. đất trời 3. tuần hoàn
- Sai ở câu thơ thứ 3
- Vì: Lẽ ra âm tiết cuối của câu thơ này phải mang thanh bằng và hiệp vần với từ gương ở cuối câu thơ trên
- Chép đúng: cuối câu thứ 3 là từ: vào trường
I. Nhận diện thể thơ tám chữ:
- Số chữ trong mỗi dòng thơ: 8
- Những chữ có chức năng gieo vần
a,Đoạn thơ a
Tan - ngần, mới - gội, bừng - rừng, gắt - mật
- Cách ngắt nhịp:
b, Đoạn thơ b
về - nghe, học - nhọc, bà - xa
-> Gieo vần chân liên tiếp theo từng cặp
- Cách ngắt nhịp:
c,Đoạn c
- Gieo vần: các từ: ngát - hát; non - son; đứng - dựng; tiên - nhiên hiệp vần với nhau -> vần chân giãn cách
- Ngắt nhịp:
*Ghi nhớ: (SGK/150)
- Đặc điểm của thể thơ 8 chữ:
 + Mỗi dòng có 8 chữ
 + Cách ngắt nhịp đa dạng
 + Có thể gồm nhiều đoạn dài (không hạn định số câu)
 + Có thể chia thành các khổ (4 câu 1 khổ)
 + Phổ biến là cách gieo vần chân (được gieo liên tiép hoặc gián tiếp)
II.Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ:
1-Bài 1: Điền từ thích hợp
2-Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
3-Bài 3: Đoạn thơ trong bài "Tựu trường" - Huy Cận
4-Bài 4: Trình bày bài thơ, đoạn thơ tự làm
III.Thực hành làm thơ tám chữ:
1-Bài tập 1: 
2-Bài tập 2: Làm thêm một câu thơ cho phù hợp với ND cảm xúc và đúng vần của các câu thơ trước
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Hoàn thành bài thơ- Sưu tầm những bài thơ 8 chữ- Soạn "Khúc hát ru..."
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 55
Tên bài dạy: Tr¶ bµi kiÓm tra v¨n
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Qua bài viết củng cố lại nhận thức về các truyện trung đại đã học từ giá trị nội dung tư tưởng đến hình thức thể loại, bố cục, lời kể chuyện.
- Nhận rõ được ưu nhược điểm trong bài viết của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục
b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng: Sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn
c. Thái độ: Thấy lỗi và sửa
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: chấm bài
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
 Các bước làm văn tự sự
miệng
tb
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
25
15
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
I Nhận xét về bài làm của H/s
1 Ưu điểm:
- Xác định đúng yêu cầu của đề bài
- Phần trắc nghiệm làm rất tốt
- Phần tự luận: Nêu được những ý cơ bản
- Một số bài viết tốt đạt kết quả cao:
- Một số bài trình bày sạch sẽ, khoa học:
2.Tồn tại: 
- Phần tự luận hiÓu song viết chưa sâu
- Hầu hết mới nêu suy nghĩ chưa có dẫn chứng từ tác phẩm -> chưa thuyết phục
- Còn mắc nhiều lỗi dùng từ, diễn đạt, câu chính tả:
- Một số bài kết quả thấp
*Hoạt động 2. 
II.Trả bài, giải đáp thắc mắc, sửa lỗi
1.Trả bài:
2.Giải đáp thắc mắc:
3.Sửa lỗi:
VD:+ Sinh đẹp - xinh đẹp
 + Luôn vẫn tốt đẹp -> lặp: bỏ một từ luôn
 + Giúp Kiều làm quan
V. Đọc bình những đoạn bài viết tốt:
Đọc bài.
Nghe sửa lỗi và sửa
 Vô diểm
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Nhận xét ý thức học tập trong giờ
- Xem lại bài + bổ sung ND còn thiếu trong bài làm
- Soạn VB BÕp löa.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_4_cot_ngu_van_9_tuan_11.doc