Tiết: 136
Tên bài dạy: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:BẾN QUÊ
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Qua cảnh ngộ và tâm trạng nhân vật Nhĩ, cảm nhận được ý nghĩa triết ly mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và qúy giá trong những gì gần gũi của quê hương gia đình.
Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện: Tạo tình huống nghịch lý, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư, hình ảnh biểu tượng.
b. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sư, trữ tình và triết lý
c. Thái độ: Yêu mến hơn cuọc sống, quý trọng cuộc sống
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: tranh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Tiết: 136 Tên bài dạy: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:BẾN QUÊ I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Qua cảnh ngộ và tâm trạng nhân vật Nhĩ, cảm nhận được ý nghĩa triết ly mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và qúy giá trong những gì gần gũi của quê hương gia đình. Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện: Tạo tình huống nghịch lý, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư, hình ảnh biểu tượng. b. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sư,ï trữ tình và triết lý c. Thái độ: Yêu mến hơn cuọc sống, quý trọng cuộc sống II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: tranh b. Của học sinh: soạn bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Khơng kt miệng c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 20 20 * Giới thiệu bài. Hoạt động 1: GV hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích. GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp. Yêu cầu: giọng trầm tĩnh, suy tư, xúc động đượm buồn. GV gọi HS tóm tắt nội dung của truyện. Hoạt động 2:Đọc tìm hiểu văn bản ? Tình huống truyện là gì? ?Xây dựng tình huống ấy tác giả nhằm thực hiện điều gì? GV gọi HS đọc đoạn 1. ? Cảm nhận của Nhĩ về vẻ đẹp của thiên nhiên trong một buổu sáng đầu thu được tả theo trình tự nào? ? Có tác dụng gì? ? Đọc những câu hỏi của Nhĩ và thái độ im lặng của Liên người đọc cảm thấy hình như anh đã nhận ra điều gì? ? Vì sao Nhĩ lại nảy sinh khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông vào chính buổi sáng hôm ấy? ?Nhĩ nhờ con sang sông để làm gì? ?Ước vọng của anh có thành công không? ? Từ đó anh đã rút ra một quy luật nào nữa trong cuộc đời con người? ? Em hãy khái quát nội dung, nghệ thuật của truyện? GV gọi 2 HS đọc ghi nhơ ùSGK. HS đọc tiếp tóm tắt nội dung của truyện. Tạo ra một chuỗi tình huống truyện nghịch lý. Khái quát những quy luật triết lý cuộc đời: Cuộc sống và số phận con người chứa đầy những điều bất thường, những nghịch lý ngẫu nhiên vượt ra ngoài những dự định, ước muốn cả những hiểu biết, toan tính của người ta. - Cảnh vật miêu tả từ gần đến xa tạo thành một không gian có chiều sâu, rộng-> Cảnh vật vừa quen, vừa -Vì Nhĩ ân hận. Cảm nhận thay mình. -Không đứa con không hiểu hàm ý của cha....Nên đã để lỡ chuyến đò. Hãy sống có ích đừng la càchùng chình, dềnh dàng. 1..Đọc- tìm hiểu chú thích. 1.Đọc văn bản. 2.Chú thích: Chú ý chú thích * II.Đọc hiểu văn bản. 1.Tình huống truyện, tình huống của nhân vật chính. Tạo ra một chuỗi tình huống truyện nghịch lý. 2.Những suy nghĩ của nhân vật Nhĩ. a.Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên. -Những chùm hoa bằng lăng cuối -mùa thưa thớt, đậm sắc hơn. -Dòng sông màu đỏ nhạt như rộng thêm. -Vòm trời như cao hơn. -Bờ bãi màu vàng thau xen lẫn màu xanh non. b.Những suy ngẫm của Nhĩ. -Nhận ra tình thương, sự tần tảo, đức hy sinh thầm lặng của vợ. -Nhận ra mình chẳng còn được sống bao lâu nữa. Anh đang phải đối mặt với hoàn cảnh sống bi đát không còn nối thoát. -Nhĩ khát khao được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông. -Rút ra quy luật: Con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái vòng vèo hoặc chùng chình. 3.Nghệ thuật: -Hệ thống hình ảnh biểu tượng nhiều nghĩa tạo nên chiều sâu khái quát, triết lý của truyện. -Tình huống của truyện giản dị mà bất ngờ mà nghịch lý. *Ghi nhớ: SG III. Luyện đọc diễn cảm. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Về nhà hoc thuộc ghi nhớ. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ S Tiết: 137 Tên bài dạy: ƠN TẬP TIẾNG VIỆT 9 I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về:Khởi ngữ, các thành phần biệt lập. Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Nghĩa tường minh, hàm ý. b. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng các thành phần câu, nghĩa tường minh , hàm ý. c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: Bảng phụ b. Của học sinh:soạn bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Nghĩa tường minh, hàm ý miệng khá c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 20 20 * Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ôn tập khởi ngữ và thành phần biệt lập. Cho học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi SGK. ? Mỗi từ in đậm là thành phần gì của câu? GV gọi HS lên bảng làm theo mẫu SGK. GV cho học sinh viết đoạn ngắn giới thiệu truyện bến quê của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khở ngữ và một câu chứa thành phần tình thái Hoạt động 1: bài tập *Các thành phần biệt lập: -Cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta-> TP phụ chú. -Hìnhnhư -> TP tình thái. - Cái chân lý giản dị ấy -> TP khởi ngữ. -Tiếcthay -> TP cảm thán. I.Khởi ngữ và các thành phần biệt lập. Bài tập 1. a. Xây cái lăng-> khởi ngữ. b.Dường như -> thành phần tình thái. c.Những người con gái ...như vậy-> thành phần phụ chú. d.Thưa ông, vất vả qúa -> TP gọi đáp, TP cảm thán. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Ôn tập về liên kết câu, liên kết đoạn văn. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 138 Tên bài dạy: ƠN TẬP TIẾNG VIỆT 9 (tt) I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về:Khởi ngữ, các thành phần biệt lập. Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Nghĩa tường minh, hàm ý. b. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng các thành phần câu, nghĩa tường minh , hàm ý. c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: Bảng phụ b. Của học sinh:soạn bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Nghĩa tường minh, hàm ý miệng khá c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 20 20 * Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Ôn tập về liên kết câu, liên kết đoạn văn. GV cho học sinh thảo luận làm bài tập 1,2 SGK/110. Gọi hS lên bảng giải. Hoạt động 3: Ôn về nghĩa tường minh, hàm ý. Bài tập 1. GV gọi HS đọctruyện cười: Chiếm hết chỗ. ? Người nhà giàu muốn nói điều gì? học sinh thảo luận làm bài tập 1,2 SGK/110. Địa ngục là chỗ của các ông ( người nhà giàu) II. liên kết câu, liên kết đoạn văn. - Lặp từ: Cô bé -Thế: Cô bé, nó, bây giờ, nữa. -Nối: Nhưng, rồi,và. Bài tập 2. a.Từ câu in đậm có thể hiểu: + “Đội bóng huyện chơi không hay” +” Tôi không muốn bình luận về việc này” b.Hàm ý của câu in đậm: “ Tố chưa bảo cho Nam và Tuấn” người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Về nhà ôn tập các bài đã học. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 139 Tên bài dạy: LUYỆN NĨI : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Giúp HS có kỹ năng trình bày miệng môt cách mạch lạc hấp dẫn những cảm nhận đánh giá của mình về đoạn thơ, đoạn văn. b. Kĩ năng: Luyện cách lập ý, lập dàn bài và cáchdẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: yêu cầu b. Của học sinh: chuẩn bị theo hướng dẫn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 nghị luận về bài thơ, đoạn thơ miệng tb c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 10 15 * Giới thiệu bài. Hoạt động 1: hướng dẫn chuẩn bị. 1. Tìm hiểu đề. 2.Tìm ý. a. Tình yêu quê hương nói chung trong các bài thơ đã học. b.Tình yêu quê hương với những nét riêng trong bài thơ bếp lửa của Bằng Việt. Hoạt động 2: Hướng dẫn nói. 1.Dẫn vào bài. Bằng Việt là nhà thơ trẻ nổi tiếng vào những năm sáu mươi.Thơ của Bằng Việt thiên về việc tái hiện những kỷ niệm của tuổi thơ, mà bài thơ Bếp lửa được coi là một trong những thành công đáng kể nhất. Kiểu bài; nghị luận về một bài thơ. Vấn đề cần nghị luận: Tình cảm bà cháu. Cách nghị luận: Xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với bài thơ khái quát thành những thuộc tính tinh thần cao đẹp của con người. Đề bài: Suy nghĩ về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: chuẩn bị nĩi trước lớp V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 140 Tên bài dạy: LUYỆN NĨI : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ (t2) I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Giúp HS có kỹ năng trình bày miệng môt cách mạch lạc hấp dẫn những cảm nhận đánh giá của mình về đoạn thơ, đoạn văn. b. Kĩ năng: Luyện cách lập ý, lập dàn bài và cáchdẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: yêu cầu b. Của học sinh: chuẩn bị theo hướng dẫn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 nghị luận về bài thơ, đoạn thơ miệng tb c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10 35 * Giới thiệu bài. 2.Nội dung nói. -Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiện là hình ảnh một bếp lửa ở làng quê Việt Nam thời thơ ấu” Một bếp lửa....nắng mưa”.Chú ý khai thác từ “chơnø vờn, ấp iu” -Kỷ niệm về thời thơ ấu thường là rất xa, nhưng bao giờ cũng có vẻ đẹp, trong sáng nguyên sơ, do đó nó thuờng có sức sống ám ảnh trong tâm hồn: -Tiếp theo là những kỷ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng và những tình cảm sâu sắc xung quanh cái bếp lửa quê hương. Tám năm ròng......cánh đồng xa”. -Hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố của đất nước và ngọn lửa cụ thể từ cái bếp lửa đã trở thành biểi tượng của ánh sáng và niềm tin. Rồi sớm.....dai dẳng”. Hình ảnh bếp lửa đã trở thành một biểu tượng của quê hương đất nước, trong đó người Bà vừa là người nhen lửa vừa là người giữ lửa: Lận đận....bây giờ” Nhóm dậy......bếp lửa”. Cuối cùng nhà thơ rút ra một bài học đạo lý về mối quan hệ hữu cơ giữa qúa khứ và hiện tại: “ Giờ cháu đã.......bếp lửa chưa” Hoạt động 3: GV gọi lần lượt 1 số học sinh trình bày từng ý. Sau đó gọi 2 HS trình bày toàn bài. Kiểu bài; nghị luận về một bài thơ. Vấn đề cần nghị luận: Tình cảm bà cháu. Cách nghị luận: Xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với bài thơ khái quát thành những thuộc tính tinh thần cao đẹp của con người. Đề bài: Suy nghĩ về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Ôn lại lý thuyết đã học. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: