Giáo án 4 cột Ngữ văn 9 - Tuần 8

Giáo án 4 cột Ngữ văn 9 - Tuần 8

Tiết: 36

Tên bài dạy: Kiều ở lầu ng­ng bích

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: - Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm th­ơng nhớ của Kiều, cảm nhận đ­ợc tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo Kiều

- Thấy đ­ợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng đ­ợc thể hiện qua ngôn ngữ độc thuoaị, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

b. Kĩ năng: phân tích thơ.

c. Thái độ: thấu hiểu tâm trạng cô đơn, buồn tủi của con người trong một hoàn cảnh nhất định.

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giáo viên: Tranh minh hoạ Kiều ở lầu Ng­ng Bích

b. Của học sinh: soạn bài

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

a. Ổn định tổ chức 1 phút.

b. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 10 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 4 cột Ngữ văn 9 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 36
Tờn bài dạy: Kiều ở lầu ngưng bích
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo Kiều
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thuoaị, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
b. Kĩ năng: phõn tớch thơ.
c. Thỏi độ: thấu hiểu tõm trạng cụ đơn, buồn tủi của con người trong một hoàn cảnh nhất định.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Tranh minh hoạ Kiều ở lầu Ngưng Bích
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
ĐTL “Cảnh ngày xuân”, phan tich 4 câu đầu?
miệng
khỏ
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
25
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
I. Tỡm hiểu chung
Hướng dẫn đọc, gọi HS đọc tiếp?
Đoạn trích nằm ở phần nào?
Đại ý của đoạn trích?
*Hoạt động 2. 
Bố cục đoạn trích? ND từng phần?
- Đọc 6 câu đầu? Khoá xuân? Khung cảnh TN được nhìn qua con mắt của ai? được gọi ra bằng những hình ảnh nào?
Những H/a gợi cảnh TN? con người như thế nào? - H/a “Mây sớm đèn khuya” gợi tính chất gì của TG? H/a đó góp phần diễn tả tâm trạng của Kiều như thế nào?
- Lời đoạn thơ của ai? NT độc thoại có ý nghĩa gì?
Sau đoạn Mã Giám Sinhlừa Kiều, bị nhốt ở lầu xanh
Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thuý Kiều trong cảnh bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích
sự giả dối; thực chất giam lỏng
Bát ngát, cát vàng, bụi bay, dãy núi mờ xa
H/a “non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng” có thể là cảnh thực, có thể là H/a ước lệ gợi sự mênh mông rợn gợp không gian -> diễn tả tâm trạng cô đơn của TK.
I. Tỡm hiểu chung
1.Đọc
2.Xuất xứ: Sau đoạn Mã Giám Sinhlừa Kiều, bị nhốt ở lầu xanh
3.Đại ý: Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thuý Kiều trong cảnh bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích
II.Phân tích văn bản:
1.Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều:
- Cảnh: Bát ngát, cát vàng, bụi bay, dãy núi mờ xa
-> không gian rộng lớn, hoang vắng, cảnh vật trơ trọi -> lầu Ngưng Bích chơ vơ -> con người càng lẻ loi.
-> Kiều bị giam hãm, cô đơn => Nàng Kiều rơi vào cảnh cô đơn, cô độc hoàn toàn
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: -Hệ thống kiến thức, đọc ghi nhớ -Học thuộc lòng-Đọc thêm, so sánh với “Kiều gặp Kim Trọng” -> Dụng ý thể hiện lòng nhân đạo “-Soạn bài:Mã Giám Sinh mua Kiều
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 37
Tờn bài dạy: Kiều ở lầu ngưng bích
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo Kiều
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thuoaị, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
b. Kĩ năng: phõn tớch thơ.
c. Thỏi độ: thấu hiểu tõm trạng cụ đơn, buồn tủi của con người trong một hoàn cảnh nhất định.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Tranh minh hoạ Kiều ở lầu Ngưng Bích
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
ĐTL “Cảnh ngày xuân”, phan tich 4 câu đầu?
miệng
khỏ
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
25
5
* Giới thiệu bài.
- Kiều nhớ tới ai? NHớ ai trước, ai sau? có hợp lý không? Vì sao? 
- Kiều nhớ Kim Trọng như thế nào?
-Em hiểu “tấm son.. phai” như thế nào?
Nỗi nhớ cha mẹ có gì khác với cách thể hiện nỗi nhỡ người yêu? 
- Những thành ngữ? Điển cố?
-> Kiều là người ?
- Đọc đoạn cuối? Cảnh là thực hay hư?
- Mỗi cảnh vật đều có nét riêng nhưng lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều. Em hãy phân tích và chứng minh điều đó?
Tiếng sóng vỗ khác sóng kêu?
- NX cách dùng điệp ngữ, từ láy, Câu hỏi tu từ trong đoạn cuối? 
- Em cảm nhận như thế nào về nghệ thuật đoạn trích?
- Thái độ, tình cảm của Nguyễn Du với nhân vật như thế nào?
*Hoạt động 3:
Luyện tập:
Em hiểu thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
- Kiều nhớ Kim Trọng
Tưởng – xót 
Trong cảnh ngộ ở lầu NB, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng quên cảnh ngộ bản thân để nhớ thương, xót xa đến cha mẹ, người yêu 
Tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này Sắc cỏ “dầu dầu” ấy nàng đã 1 lần nhìn thấy ngày nào trên mộ Đạm Tiên: “Sè sè... dầu dầu...” (Nhìn xa -> gần vừa buồn trông vừa lằng nghe...)
Diễn tả tâm trạng nhân vật
Miêu tả cảnh qua cái nhìn của nhân vật -> diễn tả tâm trạng nhân vật
2.Nỗi lòng thương nhớ người thân, người yêu:
a.Kiều nhớ Kim Trọng:
- Nhớ buổi thề nguyền đính ước
- Tưởng tượng Kim Trọng đang nhớ về mình vô vọng
- “Tấm son... phai” 
-> Tấm lòng son của Kiều bị vùi dập hoen ố biết bao giờ gột rửa được
=> Nhớ Kim Trọng với nỗi đau đớn xót xa, khẳng định lòng chung thuỷ son sắt
b. Nhớ cha mẹ:
- Thương và xót cha mẹ
+ Sớm chiều tựa cửa trông con
+ Tuổi già sức yếu không người chăm sóc
- Thành ngữ, điển cố: “Quạt nồng ấp lạnh”, “Sân lai, gốc tử”
-> Tâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiếu thảo của Kiều
=> Kiều là người tình thuỷ chung, người con hiếu thảo -> có lòng vị tha
3.Tâm trạng buồn lo, tuyệt vọng:
- Tả cảnh ngụ tình: Buồn lo
+ “Thuyền... thấp thoáng... xa xa” -> thân phận bơ vơ nơi đất khách
+ “Cánh hoa trôi... biết là về đau” -> số phận chìm nổi long đong vô định
+ Khắc “Chân mây mặt đất” -> xanh xanh, dầu dầu, tê tái, héo úa, mịt mờ -> nỗi đau tê tái
+ Tiếng gió, tiếng sóng kêu quanh “ghế ngồi” -> âm thanh dữ dội -> biểu tượng tai hoạ khủng khiếp giáng xuống -> Kiều lo âu sợ hãi
*Nghệ thuật:
- Láy:
+ Cảnh xa - gần; màu sắc: đậm – nhạt; âm thanh: tĩnh - động
-> Nỗi lo âu kinh sợ Kiều ngày 1 tăng
- Điệp: “Buồn trông” -> điệp khúc của tâm trạng
- Câu hỏi tu từ không trả lời -> sự bế tắc, tuyệt vọng
4.Tổng kết – Ghi nhớ:
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: -Hệ thống kiến thức, đọc ghi nhớ -Học thuộc lòng-Đọc thêm, so sánh với “Kiều gặp Kim Trọng” -> Dụng ý thể hiện lòng nhân đạo “-Soạn bài:Mã Giám Sinh mua Kiều
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 27 thỏng 9 năm 2009 
Tiết: 38
Tờn bài dạy: Lục Vân Tiên cứu Kiều nguyệt nga
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về T/g, tỏc phẩm.
- Qua đoạn trớch hiểu được khỏt vọng cứu người, giỳp đời của T/g và phẩm chất của 2 nhõn vật: Lục Võn Tiờn, Kiều Nguyện Nga
b. Kĩ năng: - Tỡm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật của truyện.
c. Thỏi độ: 
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Tranh ảnh
b. Của học sinh: Sưu tầm + đọc toàn truyện
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Phõn tớch cảnh Thuý Kiều bỏo oỏn
miệng
kh
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
30
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
- Hướng dẫn H/s đọc: to, rừ, truyền cảm, thay đổi giọng cho phự hợp với cõu thơ kể, tả, đối thoại.
- 1 H/s đọc chỳ thớch (SGK/112)
?Giới thiệu những nột chớnh về T/g?
GV diễn giảng thờm.
?Giới thiệu những nột tiờu biểu về tỏc phẩm?
 GV diễn giảng
?Truyện được viết theo kết cấu ntn?
?Truyện được viết nhằm mục đớch gỡ?
?Nhận xột gỡ về đặc điểm thể loại của truyện?
?VB trớch được chia làm mấy phần, nờu nội dung chớnh của từng phần?
- Tục gọi là Đỗ Chiểu
- Sinh tại Tõn Thới - Gia Định (quờ mẹ)
- Quờ cha Bồ Điền - Phong Điền - Thừa Thiờn Huế
- Truyện thơ nụm: kể nhiều hơn để đọc, để xem.
- Sỏng tỏc khoảng đầu những năm 50 - trước thế kỉ XIX.
I.Tiếp xỳc với VB.
1.Đọc, kể túm tắt:
2.Tỡm hiểu chỳ thớch: (SGK/112, 113, ->115)
a,Tác giả: Nguyễn Đỡnh Chiểu (1822 - 1888)
- Tục gọi là Đỗ Chiểu
- Sinh tại Tõn Thới - Gia Định (quờ mẹ)
- Quờ cha Bồ Điền - Phong Điền - Thừa Thiờn Huế
- Năm 1843, thi đỗ tỳ tài (21 tuổi)
- Là người cú nghị lực sống và cống hiến cho đời.
b.Tỏc phẩm: "Truyện Lục Võn Tiờn"
- Truyện thơ nụm: kể nhiều hơn để đọc, để xem.
- Sỏng tỏc khoảng đầu những năm 50 - trước thế kỉ XIX.
- Được lưu truyền rộng rói dưới hỡnh thức sinh hoạt văn hoỏ dõn gian như "kể thơ", "núi thơ võn Tiờn", "hỏt Võn Tiờn"
c,Túm tắt truyện:
- 3 bố cục:
+ 2 phần: 14 cõu đầu: Lục Võn Tiờn đỏnh tan bọn cướp
 Cũn lại: Cuộc trũ chuyện giữa Lục Võn Tiờn với Kiều Nguyện Nga sau trận đỏnh.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Túm tắt ngắn gọn tỏc phẩm- Tỡm đọc toàn tỏc phẩm- Soạn tiếp bài. 
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 39
Tờn bài dạy: Lục vân tiên cứu kiều nguyệt NGA
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về T/g, tỏc phẩm.
- Qua đoạn trớch hiểu được khỏt vọng cứu người, giỳp đời của T/g và phẩm chất của 2 nhõn vật: Lục Võn Tiờn, Kiều Nguyện Nga
b. Kĩ năng: - Tỡm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật của truyện.
c. Thỏi độ: rốn luyện tớnh vị nghĩa
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: tranh ảnh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Khụng kt
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20
15
10
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
- 1 H/s đọc lại đoạn 1
?Hỡnh ảnh Lục Võn Tiờn đỏnh cướp được miờu tả ở những cõu thơ nào?
?Nhận xột gỡ về NT của T/g trong đoạn này?
?H/ảnh Lục Võn Tiờn hiện lờn ntn?
?Nhõn vật Lục Võn Tiờn gợi cho nhớ tới hỡnh ảnh những nhõn vật nào trong truyện cổ Trung Hoa, trong truyện dõn gian?
?Sau trận đỏnh, Lục Võn Tiờn cú thỏi độ, cỏch cư xử với Kiều Nguyệt Nga và Kim Liờn ntn? (thể hiện qua những cõu thơ nào?)
?Qua đõy em cũn hiểu thờm được gỡ về tớnh cỏch và phẩm chất cuả Lục Võn Tiờn?
?Nhận xột chung về Lục Võn Tiờn. theo em T/g gửi gắm gỡ qua nhõn vật này?
?H/ảnh Nguyệt Nga được hiện lờn qua những lời lẽ mà nàng giói bày với Lục Võn Tiờn, hóy tỡm những lời lẽ của nàng qua đoạn trớch?
Em cú nhận xột gỡ về lời lẽ của nàng?
?Qua đõy em hiểu được điều gỡ ở Kiều Nguyệt Nga?
?Nguyệt nga suy nghĩ gỡ về việc làm của Lục Võn Tiờn đối với mỡnh? thể hiện cụ thể qua lời núi nào?
?Em hiểu những cõu núi này cú ý nghĩa gỡ?
?Nhận xột chung về nhan vật Kiều Nguyệt Nga?
* Hoạt động 2. 
?Nhận xột gỡ về ngụn ngữ của VB (trớch)?
?Nhận xột gỡ về NT xõy dựng nhõn vật của T/g?
?Nờu nội dung chớnh của văn bản (trớch)?
- "ghộ lại bờn đàng
Bẻ cõy làm gậy nhằm làng xụng vụ
chớ quenhại dõn
tả đột hữu xụng
một gậy thỏc rày thõn vong"
dũng cảm, anh hựng và tấm lũng vị nghĩa vong thõn 
"+ Hỏi: ai than khúc ở trong xe này?
+nghe núi động lũng
Đỏp rằng: Ta đó trừ dũng lõu la
Khoan khoan ngồi đú chớ ra
Nàng là phận gỏi ta là phận trai
Nghe núi liền cười
Làm ơn hỏ dễ trụng người trả ơn"
-> Võn Tiờn: hơi -> động lũng -> tỡm cỏch an ủi -> õn cần hỏi han -> nghe núi muốn được lạy tạ vội gạt đi ngay -> từ chối lời mời về thăm nhà của Nguyệt Nga để cho nàng đền đỏp cụng ơn (đoạn sau cũn từ chối nhận chiếc chõm vàng của nàng)
-" Thưa rằng
làm con đõu dỏm cói cha
Vớ dầu ngàn dặm đàng xa cũng đành
trước xe quõn tử tạm ngồi
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa?"
II. Phõn tớch văn bản
1. Nhõn vật Lục Võn Tiờn.
Khỏc nào Triệu Tử phỏ vũng Đương Dang
một gậy thỏc rày thõn vong"
-> Sử dụng cỏc động từ, so sỏnh, từ lỏy
=> dũng cảm, anh hựng và tấm lũng vị nghĩa vong thõn (vỡ việc nghĩa, quờn thõn mỡnh)
- Sau khi đỏnh thắng bọn cướp Phong Lai
=> hào hiệp, chớnh trực, trọng nghĩa khinh tài, từ tõm, nhõn hậu, (sẵn sàng giỳp đỡ người khỏc, cú lũng thương người, ngay thẳng)
- Quan niệm về người anh hựng:
"Nhớ cõu kiến nghĩa bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hựng"
-> thấy việc nghĩa mà bỏ qua khụng làm thỡ khụng phải là người anh hựng.
* Lục Võn Tiờn: anh dũng, tài năng, cú tấm lũng vị nghĩa vong thõn, hào hiệp, chớnh trực, trọng nghĩa khinh tài, từ tõm, nhõn hậu
-> Hình ảnh li tưởng mà tác giả gửi gắm niềm tin và ước vọng.
2.Nhõn vật Kiều Nguyệt Nga.
-> Cỏch xưng hụ khiờm nhường, núi năng vui vẻ, dịu dàng, mực thước, trỡnh bày vấn đề rừ ràng, khỳc triết, đỏp ứng đầy đủ niềm thăm hỏi õn cần của Lục Võn Tiờn, thể hiện chõn thành niềm cảm kớch, xỳc động của mỡnh.
=> Lời lẽ của một cụ gỏi khuờ cỏc, thuỳ mị, nết na, cú học thức.*
- Lõm nguy chẳng gặp giải ngay
Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi"
"lấy chi cho phớ tấm lũng cựng ngươi"
-> Nàng là người chịu ơn, Lục Võn Tiờn đó cứu cả cuộc đời trong trắng của nàng, nàng ỏy nỏy, băn khoăn, tỡm cỏch đền đỏp, dự nàng hiểu rằng cú đền đỏp đến mấy cũng là chưa đủ cuối cựng nàng đó tự nguyện gắn bú cuộc đời với chàng)
*Người con gỏi nết na, đức hạnh theo quan niệm truyền thống cổ xưa.
Tổng kết, ghi nhớ
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Làm bài tập (SGK/116) - Học thuộc lũng Vb (trớch) + học bài
- Soạn: "Miờu tả nội tõm trong VB tự sự"
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 27 thỏng 9 năm 2009 
Tiết: 40
Tờn bài dạy: MIêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Hiểu được vai trũ của miờu tả nội tõm và mối quan hệ nội tõm với ngoại hỡnh trong khi kể chuyện.
b. Kĩ năng: - Rốn luyện kĩ năng kết hợp: kể chuyện với miờu tả nội tõm nhõn vật khi viết bài văn tự sự.
c. Thỏi độ: 
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: bảng phụ
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
KT sự chuẩn bị bài của học sinh
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20
10
15
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Đoạn trớch "Kiều ở lầu Ngưng Bớch"
?Trong đoạn trớch những cõu thơ nào tả cảnh?
?Dấu hiệu nào cho em biết cỏc cõu thơ này tả cảnh?
-> Đối tượng miờu tả ở những cõu thơ này là: Khung cảnh thiờn nhiờn ở lầu Ngưng Bớch (nỳi, trăng)
?Tỡm những cõu thơ miờu tả tõm trạng của Thuý Kiều
?Dấu hiệu nào cho em biết đoạn thơ trờn miờu tả tõm trạng của nàng Kiều?
?Những cõu thơ tả cảnh cú mối quan hệ ntn với việc thể hiện nội tõm nhõn vật?
?Cho biết miờu tả nội tõm cú tỏc dụng ntn đối với việc khắc hoạ nhõn vật trong VB tự sự?
?Qua ngữ liệu trờn, em hiểu thế nào là miờu tả nội tõm trong VB tự sự?
*Ngữ liệu 2: (Đoạn văn SGK/117)
? Đoạn văn trờn Nam Cao miờu tả ai, với những đặc điểm gỡ?
-> Miờu tả Lóo Hạc với những đặc điểm về nột mặt, đầu(tư thế)
?Qua ngữ liệu trờn hóy cho biết cú mấy miờu tả nội tõm -> 2 cỏch: Trực tiếp + giỏn tiếp.
- 1 H/s đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 2. 
- 1H/s đọc yờu cầu của BT
- Hưỡng dẫn H/s làm bài. Bỏm sỏt vào đoạn trớch.
- Cần chỉ ra được những cõu thơ MT nội tõm của Kiều?
-> "Trước lầu Ngưng Bớch khoá xuõn
Cỏt vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia"
Và "Buồn trụng cửa bể chiều hụm
Ầm ầm tiếng sóng kờu quanh ghế ngồi"
-> "Bờn trời gúc bể bơ vơ,
cú khi gốc tử đó vừa người ụm"
-> Tập trung miờu tả tõm trạng của nàng Kiều:nỗi nhớ về Kim Trọng, cha mẹ, nghĩ về thõn phận cụ đơn, bơ vơ nơi đất khỏch quờ người.
-> Từ việc miờu tả khung cảnh thiờn nhiờn ở lầu Ngưng Bớch mờnh mụng, hoang vắng, rợn ngập ta thấy tõm trạng của Kiều ở đõy cụ đơn, lẻ loi, buồn rầu, lo lắng, sợ hói
- Tả cảnh cữa bể chiều hụm, ngọn nước lớn, cỏnh hoa trụi, nội cỏ tàn ỳa, giú cuốnlà phương tiện để thể hiện tõm trạng của Kiều: cụ đơn, nỗi nhớ nhà, quờ hương, lo lắng cho thõn phận trim nổi trước cuộc đời, mụng lung, lo õu, kinh sợ (nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh)
->Tõm trạng đau khổ, dằn vặt của Lóo Hạc khi bỏn con Vàng.
-> Miờu tả nội tõm Lóo Hạc qua nột mặt, cử chỉ -> cỏch miờu tả giỏn tiếp
*Tỡm hiểu yếu tố miờu tả nội tõm trong văn bản tự sự.
-> cú thể quan sỏt được trực tiếp, cú thể cảm nhận được bằng cỏc giỏc quan.
-> Khụng quan sỏt được một cỏch trực tiếp.
*Miờu tả nội tõm trong văn bản tự sự là tỏi hiện những ý nghĩ, cảm xỳc và diễn biến tõm trạng của nhõn vật. Đú là biện phỏp quan trọng để xõy dựng nhõn vật, làm cho nhõn vật sinh động.
*Người ta cú thể miờu tả trực tiếp bằng cỏch diễn tả những ý nghĩ, cảm xỳc, tỡnh cảm của nhõn vật; cũng cú thể miờu tả nội tõm giỏn tiếp bằng cỏch miờu tả cảnh vật, nột mặt, cử chỉ, trang phục của nhõn vật.
* Ghi nhớ: SGK/117
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Học bài + xem lại và hoàn thành cỏc bài - Soạn : " Lục Võn Tiờn gặp nạn"
- Chuẩn bị cho chương trình địa phương phần văn
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_4_cot_ngu_van_9_tuan_8.doc