Tiết: 61
Tên bài dạy: Làng ( Kim Lân)
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức:
- Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật Ông Hai về làng chợ Dầu của ông
b. Kĩ năng:
- Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật
c. Thái độ:
- Yêu quê hương đất nước
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: Tranh ảnh
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Tiết: 61 Tên bài dạy: Làng ( Kim Lân) I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật Ông Hai về làng chợ Dầu của ông b. Kĩ năng: - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật c. Thái độ: - Yêu quê hương đất nước II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: Tranh ảnh b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Bài Ánh trăng ( Nguyến Duy) miệng tb c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10 15 10 5 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. + H/d tìm hiểu chung Gọi hs đọc chú thích - Nêu những hiểu biết của em về tác giả? - Khái quát lại về sự nghiệp, truyện tiêu biểu - Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? *Hoạt động 2. - H/d đọc, tóm tắt truyện - H/d đọc - Đọc mẫu, gọi hs đọc - Hãy tóm tắt văn bản này bằng sự hiểu biết của em? - Truyện nói lên điều gì về người nông dân? - Trong hoàn cảnh nào? - Kể phần truyện trước *Hoạt động 3. - H/d phân tích - Phân tích t/h độc đáo - Truyện xây dựng một tình huống sâu sắc bộc lộ tình yêu làng, yêu nước của ông Hai. Đó là tình huống nào? - Hãy thuật lại diễn biến tâm trạng và hành động của ông Hai? - Nhận xét của em về vai trò của tình huống ấy? * Vậy diễn biến tâm lí ông Hai diễn ra ntn trước khi và sau khi nghe tin làng chợ Dầu của theo Tây? - Hẫy tìm những chi tiết diễn tả tâm lí đó? - đọc chú thích về tác giả - nét chính về tác giả - viết đầu thời kỳ kháng chiến chống Pháp - đọc truyện - tóm tắt - lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến - k/c -> làng theo Tây - làng chợ Dầu theo tây - trước khi nghe tin Khi nghe tin Sau khi nghe tin - làm nổi bật tâm lí t/c nhân vật I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Quê ở Bắc Ninh - Am hiểu người nông dân nông thôn 2. Tác phẩm: - Viết đầu thời kì kháng chiến chống Pháp II. Phân tích: 1. Tình huống truyện - Làng chợ Dầu theo Tây -> tạo ra diễn biến tâm lí gay gắt tạo tính cách , bản chất nhân vật IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Tìm chi tiết diễn tả tâm lí ông Hai và Chuẩn bị bài tiếp theo V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ Tiết: 62 Tên bài dạy: Làng I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Qua đó thấy được một biểu hiện sinh động cụ thể về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì k/c chống Pháp đặc sắc nghệ thuật b. Kĩ năng: - Phân tích tâm lí nhân vật c. Thái độ: - Yêu xóm làng, quê hương II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: Tranh b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Không kiểm tra miệng tb c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 15 10 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. + H/d phân tích đoạn 2: - Trước khi nghe tin xấu về làng tâm trạng ông Hai được miêu tả ntn? - Tìm các chi tiết từ ngữ diễn tả tâm trạng đó? - Khi ở phòng thông tin ông nghe được tin gì? - tâm trạng của ông Hai ra sao? - Những biểu hiện đó là bằng chứng về tình yêu làng, em có đồng ý không? - Tìm những đoạn văn diễn tả tâm lí ông Hai khi nghe tin dân làng theo Tây? - Tin này đến với ông ntn? - Em cảm nhận được điều gì ở ông Hai qua những câu văn tả về ông khi nghe tin xấu về làng? - Nhận xét gì về cách kể chuyện xen lẫn miêu tả tâm lí nhân vật ( diễn tả cụ thể , tinh tế) - Em nhận xét gì về câu “ Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù? - Ấn tượng của em về người nông dân này? - Khi nghe tin xấu được cải chính tâm trạng ông Hai ntn? *Hoạt động 2. - H/d tổng kết - Khài quát những nét dặc sắc về nd, nghệ thuật? *Hoạt động 3 - H/d luyện tập - Tìm một số bài văn, thơ nói về tình yêu làng - So sánh. - đọc phần đầu từ đấu -> dật dờ - nhớ làng da diết - chi tiết đoạn đầu - tin chiến thắng - ruột gan ông múa lên vui quá - đồng ý - tìm ở đoạn 2 - đột ngột, bất ngờ làm ống sững sờ, bàng hoàng + nhục nha, ê chề + đau đớn, tái tê + ngờ vực + bế tắc vào cuộc sống - tình yêu nước rộng hơn - yêu quý - vui sướng - đọc ghi nhớ - Quê hương ( Tế Hanh) Cố Hương ( Lỗ Tấn) 2. Diễn biến tâm lí ông Hai: a. Trước khi nghe tin xấu về làng - nhớ làng da diết - ruột gan múa lên vui quá => niềm vui tự hào của người nông dân trước thành quả cách mạng b. Khi nghe tin làng theo Tây: - tin đến đột ngột -> sững sờ, bàng hoàng -> Như bị xúc phạm => nỗi ám ảnh nặng nề biến thành nỗi sợ hãi cùng nỗi đau xót, tủi hổ - tình yêu nước rộng hơn bao trùm lên t/c với làng quê -> t/y sâu nặng làng chợ Dầu c. Khi nghe tin xấu được cải chính - vui sướng khi báo tin làng được cải chính -> minh chứng cho lòng ông trong sạch III. Tổng kết - ghi nhớ IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Chuẩn bị bài V. RÚT KINH NGHIỆM Tiết: 63 Tên bài dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: hiểu được sự phong phú của các vùng miền với những phương ngữ khác nhau. Có vốn từ địa phương 3 miền. b. Kĩ năng: Sử dụng từ địa phương. c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Đọc một đoạn tho có dùng từ địa phương. miệng tb c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 20 15 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Tìm những từ địa phươing trong phương ngữ mà đang sử dụng. Tìm hiểu và trả lời yêu cầu của bài tập 1. Tìm những phương ngữ có trong bài tập. Gọi hs đọc yêu cầu bt2. Phân nhóm hướng dẫn làm việc theo nhóm. Trình bày, nhận xét bổ sung. Cho hs đọc đoạn trích bài thơ mẹ suốt. Tìm những từ địa phương có trong đoạn thơ. *Hoạt động 2. Sưu tầm thơ, văn và hướng dẫn sử dụng từ địa phương. Từ địa phương ở ngay địa phương mình. Tránh gây khó hiểu cho người địa phương khác. Tìm phương ngữ Nhút nhát, bần hèn, cô o chị Đọc y/c bt2 Thảo luận nhóm, đại diện trả lời Đọc bài thơ Mẹ suốt Chi, rứa Sưu tầm Bài 1. Nhút bồn bồn cô chi Bài 2 Bài 3 Chi, rứa, nớ IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Sưu tầm từ địa phương và chú ý cách dùng Chuẩn bị bài V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày 15 tháng 11 năm 2009. Tiết: 64 Tên bài dạy: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI , ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Hiểu được thế nào là đọc thoại, đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự và tác dụng của chúng. b. Kĩ năng: Nhận diện và kết hợp c. Thái độ:Nhận diện đúng II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:bảng phụ b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Các hình thức hội thoại miệng tb c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 25 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Tìm hiểu đối thoại, đọc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự Gọi hs đọc ví dụ Hướng dẫn trả lời các câu hỏi theo bảng đã liệt kê. Lượt lời đầu là lời của ai đối với ai? Có ít nhất mấy người tham gia? Mục đích của họ là gì? Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra? Dối thoại là gì? Lượt lời 3 là lời của ai? Có lời đáp không? Ông nói cùng chủ đề như vậy không? Điểm giống và khác của lời thoại này với lời thoại trước? Hiểu thế nào là độc thoại? Suy nghĩ của ông Hai có phải là đọc thoại không? Hiểu đọc thoại nội tâm là gì? *Hoạt động 2. Luyện tập. Tìm đối thoại trong đoạn trích lặng lẽ sapa. Tìm độc thoại, độc thoại nội tâm. Bài tập 2 yêu cầu làm gì? Việc biểu hiện tâm trạng đó giúp chúng ta hiểu gì về ông Hai? Đọc ví dụ Lần lược trả lời các câu hỏi sgk Chỉ một mình ông Hai với 2 người tane cư Hai người trao đổi với nhau Ông hai Không Có Là độc thoại Là đọc thoại trong suy nghĩ Nói lên suy nghĩ Sưu tầm, phát biểu I.Đối thoại, đọc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự - Hai người tản cư nói với nhau -> Hai người trao đổi, trò chuyện với nhau * Độc thoại: Không có lời đáp * Độc thoại nội tâm: nói lên suy nghĩ IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Hoàn thành viết bài tập 3. Chuẩn bị bài luỵên nói V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày 15 tháng 11 năm 2009. Tiết: 65 Tên bài dạy: LUYỆN NÓI TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện vai trò, mối quan hệ giữa người kể và ngôi kể. b. Kĩ năng:nhận diện và kết hợp ngôi kể c. Thái độ:Biết thay đổi ngôi kể II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: phiếu học tập b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Xác định ngôi kể trong LLSP miệng khá c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 25 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Tìm hiểu về người kể trong văn tự sự. Đọc ví dụ sgk Chuyện kể về ai và kể về việc gì? Những câu: Giọng cười như đầy tiếc rẻnhư vậy là lời nhận xét của người nào về ai? Căn cứ vào đâu mà em nhận ra điều đó? Trong các văn bản tự sự đã học người kể thường đứng ở vị trí nào? Nhận xét về người kể trong văn bản tự sự? *Hoạt động 2. Luyện tập. Gọi hs đọc đoạn trích. Người kể là ai? kể về điều gì? Hạn chế và ưư điểm của cách kể ở ngôi thứ nhất? => nhận xét về đoạn tả tâm trạng của mẹ bé hồng? Bài 2 Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. Phân nhóm, mỗi nhóm đặt mình là một nhân vật. Mỗi nhân vật sẽ bày tỏ một suy nghĩ cảm xúc khi đóng vai người kể chuyện. Các nhân vật sẽ gặphiếu học tập hạn chế gì khi nhìn những nhân vật khác? Đọc ví dụ sgk Anh thanh niên Tác giả và cô gái người kể chuyện dường như thấy hết nhờ nhập vai ngôi thứ nhất đọc đoạn trong lòng mẹ nhân vật tôi gặp mẹ Cảm nhận được tâm trạng, không thấy được toàn thể. Khó diễn đạt tâm trạng người khác. Không lột tả hết. Đọc yêu cầu bài tập Kể chuyện theo nhóm Yêu thương trìu mến Không diễn tả hết tâm trạng của nhân vật. I. Người kể trong văn tự sự. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét. Kể về phút chia tay Người kể vắng mặt người kể nhập vai IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Kể chuyện ông Hai theo ngôi thứ nhất Chuẩn bị bài V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: