Giáo án bổ sung môn Văn 9 - Tuần 7 đến tuần 29

Giáo án bổ sung môn Văn 9 - Tuần 7 đến tuần 29

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu k/n Thuật Ngữ

GV đưa bảng phụ có 2 cách giải thích về từ “nước” và “muối” để Hs so sánh.

H:Cách giải thích 1, người giải thích đã dựa vào những cơ sở nào ?

TL: Dựa vào những đặc tính bên ngoài sự vật: Dạng lỏng hay rắn, màu sắc, mùi vị, có ở đâu ?

GV: Là cách giải thích hình thành trên cơ sở kinh nghiệm, có t/chất cảm tính.

H: Cách giải thích thứ 2 dựa trên cơ sở nào ?

TL: Dựa vào đặc tính bên trong của sự vật: Sự vật được cấu tạo từ những yếu tố nào ? Q/hệ giữa những yếu tố đó ntn ?

GV: cách 2 là qua nghiên cứu lý thuyết và phương pháp khoa học, qua việc tác động vào sự vật để s/v bộc lộ đặc tính.

H? Làm thế nào để nhận biết những đặc tính đó của nước và muối ?

TL: Những đặc tính không thể nhận biết qua kinh nghiệm mà phải qua nghiên cứu lý thuyết .

H; Muốn hiểu được nghĩa của từ “nước” và “muối” theo cách giải thích 2 thì người tiếp nhận đòi hỏi phải có những kiến thức chuyên môn nào ?

TL: Đòi hỏi phải có những kiến thức chuyên môn ở môn hóa học

GV: đây là cách giải thích nghĩa của thuật ngữ. HS quan sát trên bảng phụ

HS so sỏnh

HS trao đổi , thảo luận

HS trỡnh bày

Nghe

HS trả lời

Nghe

HS trả lời

HS trả lời

 

doc 239 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bổ sung môn Văn 9 - Tuần 7 đến tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/10/2011 Tuần: 7 
Ngày dạy: 6/10/2011 Lớp 9a1,9a2,9a3 Tiết: 29
THUẬT NGỮ
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01
Kiến thức 
_ Nắm được khỏi niệm và những đặc điểm cơ bản của thuậ ngữ.
_ Nõng cao năng lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt trong cỏc văn bản khoa học, cụng nghệ.
02
Kỹ năng 
_ Giao tiếp : 
_ Kĩ thuật đặt cõu hỏi
_ Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phự hợp với mục đớch giao tiếp.
03
Tư tưởng 
_ Sử dụng thuật ngữ phự hợp. 
B / CHUẨN BỊ:
01
Giỏo viờn 
_ SGK, SGV, Bảng phụ.
02
Học sinh 
_ SGK , vỡ soạn 
03
 Phương phỏp 
_ Gợi tỡm, nờu vấn đề, vấn đỏp, thảo luận nhúm
_ Thực hành: luyện tập sử dụng thuật ngữ đỳng tỡnh huống giao tiếp cụ thể.
_ Động nóo:suy nghĩ, phõn loại, hệ thống húa cỏc thuật ngữ.
C / TIẾN TRèNH BÀI DẠY 
01
Ổn định lớp 
Ổn định nề nếp bỡnh thường 
02
Kiểm tra bài củ
Tỡm 3 vớ dụ về từ ngữ mới trong tiếng Việt được mượn từ tiếng nước ngoài? 
Tỡnh bày những cỏch làm tăng vốn từ vựng tiếng Việt? 
03
Bài mới 
“ Đời tổng hợp bởi muụn ngàn mặt phẳng
 Mà tỡnh em là qũy tớch khụng gian
Những từ in đậm liờn quan đến mụn học nào? 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
 Trong Tiếng Viết một số từ rất lớn được gọi là thuật ngữ, vậy thuật ngữ là gỡ? Thuật ngữ cú đặc điểm gỡ bài học hụm này sẽ giỳp cỏc em hiểu về nú.
HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG II:HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. Thuật ngữ là gì ?
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu k/n Thuật Ngữ
GV đưa bảng phụ có 2 cách giải thích về từ “nước” và “muối” để Hs so sánh. 
H:Cách giải thích 1, người giải thích đã dựa vào những cơ sở nào ?
TL: Dựa vào những đặc tính bên ngoài sự vật: Dạng lỏng hay rắn, màu sắc, mùi vị, có ở đâu ?
GV: Là cách giải thích hình thành trên cơ sở kinh nghiệm, có t/chất cảm tính. 
H: Cách giải thích thứ 2 dựa trên cơ sở nào ?
TL: Dựa vào đặc tính bên trong của sự vật: Sự vật được cấu tạo từ những yếu tố nào ? Q/hệ giữa những yếu tố đó ntn ?
GV: cách 2 là qua nghiên cứu lý thuyết và phương pháp khoa học, qua việc tác động vào sự vật để s/v bộc lộ đặc tính. 
H? Làm thế nào để nhận biết những đặc tính đó của nước và muối ?
TL: Những đặc tính không thể nhận biết qua kinh nghiệm mà phải qua nghiên cứu lý thuyết .....
H; Muốn hiểu được nghĩa của từ “nước” và “muối” theo cách giải thích 2 thì người tiếp nhận đòi hỏi phải có những kiến thức chuyên môn nào ?
TL: Đòi hỏi phải có những kiến thức chuyên môn ở môn hóa học 
GV: đây là cách giải thích nghĩa của thuật ngữ. 
HS quan sát trên bảng phụ 
HS so sỏnh
HS trao đổi , thảo luận
HS trỡnh bày
Nghe
HS trả lời
Nghe
HS trả lời
HS trả lời
GV đưa bảng phụ 
H: Em đã học những định nghĩa đó ở những bộ môn nào?
TL: Địa lý: Thạch nhũ 
 Hóa học: Bazơ
 Ngữ văn: ẩn dụ 
 Toán : Phân số thập phân 
H; Những từ ngữ đó chủ yếu được sử dụng trong loại vb nào?
TL: => VB về KH, KT,công nghệ 
Gv nhấn mạnh: những từ ngữ đó gọi là thuật ngữ x/h. 
H: Thế nào là thuật ngữ?
GV lưu ý cho hs chữ >
Đôi khi th/ngữ được dùng trong những loại v/b khác: Bản tin, phóng sự, bài bình luận.
HS quan sát trên bảng phụ 
HS trả lời
Nghe
HS trả lời
II. Đặc điểm của thuật ngữ.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc điểm của Thuật ngữ:
H: Các từ > ngoài nghĩa đã nêu còn nghĩa nào khác không ?(Khụng)
H: Từ đó em rút ra K/L gì về nghĩa của thuật ngữ ?
TL: Trong lĩnh vực KH, KT, CN, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị 1 KN và ngược lại mỗi KN chỉ được biểu thị bằng 1 thuật ngữ.
H: Gv đưa từ >. Em hãy tìm các nghĩa của từ > ?
HS: “Tai” :
+ Cơ quan ở 2 bên đầu l hoặc động vật, dùng để nghe.
+ Bộ phận của 1 số vật, có h/dáng chìa ra giống như cái tai: Tai ấm, tai cối xay.
H? Từ “ tai ”có phải là thuật ngữ ko ? (Không.)
H: Từ đó em rút ra kết luận gì về nghĩa của từ là thuật ngữ hoặc không phải là t/ngữ ?
GVKL: Những từ không phải là t/ngữ thường có nhiều nghĩa. Còn TN chỉ biểu thị 1 k/n 
* Gọi Hs đọc bài 2 phần II/52.
H: Trong 2 v/d đó, từ “muối” trong trường hợp nào có sắc thái biểu cảm ? vì sao ?
TL: a) “Muối” là 1 t/ngữ, không có tính biểu cảm, không gợi lên những ý nghĩa bóng bẩyvà chỉ cú 1 nghĩa.
 b) “ Muối” ở trong trường hợp b có sắc thái biểu cảm, nó là một ẩn dụ chỉ các khái niệm về một thời hàn vi, gian khổ mà những người cùng cảnh ngộ đã gắn bó với nhau, cưu mang giúp đỡ lẫn nhau( Tỡnh cảm sõu nặng)
HS đọc to ghi nhớ.
HS trả lời
HS rỳt ra kết luận
HS tỡm
HS trả lời
HS phỏt biểu ý kiến
HS đọc
HS suy nghĩ trả lời
HS đọc
III. Luyện tập
Bài tập 1
- Lực là tác dụngà Vật lí.
- Xâm thực là làm huỷ hoạià Địa lí.
- Hiện tượng hoá họcà Hoá học.
- Trường từ vựngà Ngữ văn.
- Di chỉà Lịch sử.
- Thụ phấnà Sinh học.
-Lưu lượng à Địa lí.
- Trọng lựcà Vật lí.
- Khí ápà Vật lí.
- Đơn chấtà Hoá học.
- Thị tộc phụ hệà Lịch sử.
- Đường trung trựcà Toán học.
Bài tập 2: 
- Điểm tựa( thuật ngữ Vật lí): điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó, lực tác động được truyền tới lực cản.
- Điểm tựa ( trong khổ thơ của Tố Hữu): nơi gửi gắm niềm tin và hi vọng của nhân loại tiến bộ( thời chúng ta đang chống Mĩ rất gian khổ và ác liệt).
Bài tập 3: 
a, Từ “ hỗn hợp” được dùng như một thuật ngữ.
b, Từ “ hỗn hợp” được dùng như một từ thông thường.
c, Đặt câu có dùng từ hõn hợp với nghĩa thông thường:
- Quân giặc Mãn Thanh là 1 đội quân hỗn hợp không có sức chiến đấu.
- Phái đoàn quân sự hỗn hợp bốn bên.
- Lực lượng hỗn hợp của Liên hợp quốc.
- Thức ăn gia súc hỗn hợp.
4) Đ/nghĩa từ > của sinh vật học: Cá là động vật có xương, sống ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang.
- Theo cách hiểu thông thường của l Việt ...
HS làm bài tập ra giấy nháp, trình bày.
GV và HS nhận xét.
HS đọc.
HS đọc, thảo luận, trình bày. HS nhận xét, bổ sung. 
HS đọc, thảo luận, trình bày.
HS nhận xét, bổ sung. 
HS lên bảng thi viết.
Hs thảo luận:
D/ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
1/ Đỏnh giỏ kết quả: Thế nào là thuật ngữ?
 Có gì ạ nhau giữa cách hiểu của t/ngữ với cách hiểu thông thường ?
2/ Dặn dũ: về nhà làm bt: BT 5 (54)
 Xem lại bài văn thuyết minh, chuẩn bị cho trả bài viết số 1.
ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 4/10/2011 Tuần: 7 
Ngày dạy: 7/10/2011 Lớp 9a1,9a2,9a3 Tiết: 30
TRẢ BÀI VĂN SỐ 01
A
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1
Kiến thức 
 _ Học sinh viết được bài văn thuyết minh theo yờu cầu kết hợp với lập luận và miờu tả. 
2
Kĩ năng 
_ Rốn luyện kĩ năng diễn đạt ý trỡnh bày đoạn văn, bài văn.
3
Thỏi độ 
_ Nghiờm tỳc viết bài kiểm tra tự luận tại lớp. 
B
CHUẨN BỊ 
1
Giỏo viờn
_ Đề văn thuyết minh và đỏp ỏn 
2
Học sinh 
_ Giấy, bỳt, thỏi độ.
3
Phương phỏp 
_ Tự luận 
C
CÁC BƯỚC LấN LỚP 
1
ỔN ĐỊNH LỚP
Ổn định lớp bỡnh thường 
2
KIỂM TRA BÀI CỦ 
Nhắc lại cỏch làm bài văn thuyết minh? 
3
BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Tiết trả bài này sẽ giỳp cỏc em khắc phục được những thiếu xút trong làm bài. Từ đú cỏc em rỳt ra đực những ưu khuyết điểm để làm bài sau tốt hơn.
HS nghe
I/ ĐỀ VĂN:
Chộp đề lờn bảng.
Đề: thuyết minh về một loại cõy ở địa phương em.
Học sinh chộp đề
II/ Hướng dẫn học sinh làm bài: 
+ PHương phỏp làm bài
+ Định hướng thời gian từng phần 
1/ Yờu cầu: 
 Chọn một loại cõy ở địa phương .
2/ Phương phỏp thuyết minh: 
_ Miờu tả, giải thớch, phõn tớch
+ Miờu tả ( hỡnh dạng,của cõy ở trong từng giai đoạn phỏt triển)
+ Giải thớch ( í nghĩa của cõy trong đời sống xó hội)
+ Phõn tớch ( những giỏ trị kinh tế mà cõy đem lại)
 GV: Yờu cầu nội dung của đề bài. 
III /Yờu cầu cho điểm từng phần:
1/ MỞ bài: ( 1,5 ) 
_ Giới thiệu cõy, nguồn gốc địa điểm, ý nghĩa, khỏi quỏt 
2/ Thõn bài: ( 7 điểm ) 
- Nguồn gốc của cõy (1đ)
- Miờu tả Hỡnh dạng , đặc điểm của ( thõn, lỏ, rễ của cõy ) (1đ)
- Điều kiện khớ hậu, thổ nhưỡng thớch hợp. (1đ)
- Sự sinh truwongr, phỏt triển , hoa, quả(1đ).
- Vai trũ, ý nghĩa của cõy đối với đ/s con người ở địa phương (2đ)
3/ Kết bài: ( 1,5 ) Khẳng định ý nghĩa cõy trong đ/s tỡnh cảm của con người
GV đỏnh giỏ nhận xột bài làm của HS:
 + Ưu điểm: bài viết hay, cú s/tạo, sử dụng NT phự hợp, trỡnh tự thuyết minh hợp lớ
 + Nhược điểm: Bài viết sơ sài. Cẩu thả, diễn đạt lủng củng, trỡnh tự chưa hợp lớ, chưa sử dụng NT vào bài viết
HS thực hiện
HS xỏc định yờu cầu của đề bài
HS sử dụng cỏc phương phỏp làm bài
HS lập bố cục
HS nghe
Dặn dũ: Chuẩn bị bài mới “ Kiều ở lầu Ngưng Bớch”
Ngày soạn: 5/10/2011 Tuần: 7 
Ngày dạy: 8/10/2011 Lớp 9a1,9a2,9a3 Tiết: 31
văn bản : Kiều ở lầu ngưng bích
( Trích truyện kiều của nguyễn du )
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01
Kiến thức 
- Học sinh cảm nhận được tâm trạng cô đơn buồn tủi của Thuý Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc, ngôn ngữ độc thoại nội tâm hoà vào ngôn ngữ tả cảnh thiên nhiên đạt đến mức cổ điển.
_ Tài năng nghệ thuật của tỏc giả trong việc khắc họa tõm tang của nhõn vật 
02
Kỹ năng 
_ Nhận diện và phõn tớch cỏc chi tiết nghệ thuật khắc họa hỡnh tượng nhõn vật. 
- Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình.
_ Kĩ thuật thảo luận nhúm
_ Kĩ thuật đặt cõu hỏi 
_ Kĩ thuật động nóo 
03
Tư tưởng 
_ Thấy được tài năng tấm lũng của Nguyễn Du qua đoạn trớch.
- Thể hiện niềm cảm thương sõu sắc , giỏo dục tỡnh cảm nhõn văn.
B / CHUẨN BỊ:
01
Giỏo viờn 
_ SGK, SGV, bảng phụ, sỏch tham khảo, chõn dung nhà văn Nguyễn Du.
02
Học sinh 
_ SGK, vỡ soạn, đọc trước tỏc phẩm, đạon trớch..
03
Phương phỏp 
_ Gợi tỡm, nờu vấn đề, vấn đỏp, thảo luận nhúm
_ Phõn tớch tỡnh cảnh: Cỏch sử dụng từ ngữ tả cảnh và tả người của Nguyễn Du.
_ Hỏi và trả lời: lần lượt hỏi và trả lời nghĩa của cỏc từ Hỏn Việt.
_ Kĩ năng tư duy cảm nhận
C / TIẾN TRèNH BÀI DẠY 
01
Ổn định lớp 
 Ổn định nề nếp bỡnh thường 
02
Kiểm tra bài củ 
Túm tắt vài nột về cuộc đời của Nguyễn Du? 
Đọc thuộc lũng đoạn trớch chị em Thỳy Kiều? 
Nờu giỏ trị nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm? 
03
Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
 Vào lầu xanh Thuý Kiều không chấp nhận cuộc sống chung chạ, tiếp khách làng chơi nên nàng đã tự tử song không thành. Trước tình thế đó Tú bà buộc phải đưa Thuý Kiều ra ở lầu Ngưng Bích một mặt nhằm xoa dụi nỗi đau của nàng Kiều với lời hứa vờ “ Tìm nơi xứng đáng làm con cái nhà lành” nhưng thực chất để thực hiện âm mưu mới. Đoạn trích sau đây thể hiện tâm trạng của nàng Kiều trong hoàn cảnh này ?
HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG II: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1/ CHÚ THÍCH
GV: Túm tắt vài nột về tỏc giả? 
1/ Tỏc giả: Nguyễn Du ( 1765 – 1820) 
GV: Xỏc định vị trớ của đoạn trớch
2/ Tỏc phẩm : 
a) Xuất xứ: Trớch “ Truyện Kiều” – Nguyễn Du từ ( cõu 619-> cõu 652) nằm phần thứ 2 của đoạn trớch (gia biến và lư lạc)
b)Thể loại: Truyện thơ Nụm.
HS trỡnh bày
HS xỏc định
2/ ĐỌC
Gv hướng dẫn hs đọc: Chú ý nhấn mạnh các tính từ miêu tả.
Gv kiểm tra chú thích
H Nội dung cơ bản của đoạn văn bản trên ?
TL: Sau khi bị MGS lừa gạt, bị Tú Bà mắng nhiếc ko chịu tiếp khách làng chơi, uất ức nàng định tự vẫn. Tú Bà sợ mất vốn, dụ Kiều r ... ường đời, hướng tới giỏ trị đớch thực, giản dị, gần gũi, bền vững ....... 
-> Rất tinh tế khi miờu tả đời sống nội tõm nhõn vật với diễn biến tõm trạng và thể hiện tư tưởng nhõn đạo cao cả .
?Em cú n/xột gỡ về ngũi bỳt miờu tả tõm lý của Nguyễn Minh Chõu ? 
Giỏo viờn tiểu kết : 
Nhõn vật Nhĩ là nhõn vật trữ tỡnh ( nhà văn đó gửi gắm qua nhõn vật những điều q/sỏt, suy ngẫm triết lớ về cuộc đời và con người. Những chiờn nghiệm, triết lớ được chuyển hoỏ vào trong đời sống nội tõm của n/vật với diễn biến của tõm trạng dưới sự tỏc động của hoàn cảnh được m/tả tinh tế và hợp lớ .
Nghe
HS tỡm và pt
HS phỏt biểu ý kiến
HS đọc
Trả lời
HS suy nghĩ, trỡnh bày
HS phỏt biểu ý kiến
Nghe
Trả lời nhanh
Trả lời nhanh
Trả lời nhanh
HS phỏt biểu ý kiến
HS phỏt hiện
HS nhận xột
1 . Đặc sắc nghệ thuật : 
- Tạo dựng tỡnh huống nghịch lớ .
- Miờu tả tõm trạng tõm lớ nhõn vật rất tinh tế . 
- Sự kết hợp ngụi kể thứ 3 và thứ nhất-> vừa mang tớnh khỏch quan + chủ quan 
- Đặc biệt là sỏng tạo nhiều hỡnh ảnh mang ý nghĩa biểu tượng : 
a . Bến quờ .
b . Những bụng bằng lăng cuối mựa .
c. Đứa con trai của Nhĩ sa vào đỏm chơi phỏ cờ thế .
d. Con đũ ngang duy nhất trong ngày chỉ cú một lần .
e . Nhĩ giơ cỏnh tay khoỏt khoỏt .
HS trỡnh bày 
D/ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
1/ Đỏnh giỏ kết quả: Nờu ND và NT của tỏc phẩm “ Bến quờ” (NMC)
2/ Dặn dũ: Học bài, chuẩn bị bài mới.
ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:
 Ngày soạn: 13/3/2012 Tuần: 28 
 Ngày dạy: 16,17/3/2012 Lớp 9a1,9a2,9a3 Tiết: 139-140
ôn tập phần tiếng việt
A . Mục tiờu cần đạt : 
1. Kiến thức
Hệ thống kiến thức về khởi ngữ, cỏc thành phần biệt lập, liờn kết cõu và liờn kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý. 
2. Kĩ năng
- Rốn kĩ năng tổng hợp và hệ thống húa một số kiến thức về phần Tiếng Việt.
- Vận dụng những kiến thức đó học trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
3. Thỏi độ
 í thức hệ thống kiến thức
B . Chuẩn bị :
Gv:Bảng phụ.
Hs: chuẩn bị theo sgk
C . Tiến trỡnh bài dạy : 
1. Ổn định
2. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG
HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG II: HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I- Khởi ngữ và thành phần biệt lập :
Hướng dẫn HS ôn tập khởi ngữ và thành phần biệt lập 
- HS nhắc lại khái niệm ?
- Hoạt động nhóm ( nhóm ngẫu nhiên)
. Đọc y/cầu bài tập 1 ghi kết quả vào phiếu học tập theo y/cầu bài tập ?
. Đại diện nhóm trả lời GV treo đáp án
Khởi ngữ
Thành phần biệt lập
tình thái
cảm thán
gọi đáp
Xâycái lăng ấy
Dường như
những người
thưa ông
GV : yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu của BT.
GV viết mẫu: Bến quê là một câu chuyện về cuộc đời vốn rất bình dị quanh ta. Với những nghịch lí không dễ gì hoà giải, hình như trong cuộc sống hôm nay ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của Nhĩ
HS thực hiện
HS làm bài tập theo nhúm 4 người
Đại diện nhóm trả lời
HS viết
II- Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- Đọc bài tập SGK . Các từ ngữ thể hiện phép liên kết nào ? Nêu tác dụng ?
 + Lặp từ ngữ : cô bé + Thế : Nó, thế + Nối : Nhưng, nhưng, rồi, và
 + Đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng : Tiếng lanh canh gõ trên nóc hang -> Liên tưởng “có cái gì vô cùng sắc xé không khí”. “Người Pháp .... Nã Phá Luân -> đồng nghĩa với “1 người Mỹ ... Hoa Thịnh Đốn”.
GV:Chỉ rõ liên kết nội dung, hình thức giữa các câu trog đoạn văn em viết giới thiệu Bến quê ?
* Liên kết nội dung và liên kết hình thức 
a. Liên kết nội dung
+ Liên kết chủ đề
+ Liên kết lô gíc
b. Liên kết hình thức
+ Lặp + Thế + Nối
GV hướng dẫn HS nghi kết quả vào bảng tổng kết.
 - Lập bảng tổng kết.
Bài 2: Bảng tổng kết
Từ ngữ tương ứng
Phép liên kết
Lặp từ
Đồng nghĩa..
Thế
Nối
Cô bé
cô bé
nó
thế
Nhưng rồi và
HS phỏt hiện
Hs trỡnh bày
HS thực hiện
III . Nghĩa tường minh và hàm ý .
- Nhắc lại nghĩa tường mình và hàm ý, điều kiện sử dụng hàm ý ?
 + Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
 + Là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng được suy ra từ những từ ngữ ấy.
Học sinh đọc yờu cầu bài tập 1, 2 .
Học sinh đứng tại chỗ trả lời - Học sinh khỏc nhận xột .
* Bài 1 : Cõu " Ở dưới ấy ........ chỗ rồi " cú hàm ý : Cỏc ụng nhà giàu bị đày xuống địa ngục sau khi chết vỡ thúi keo kiệt .
* Bài 2: 
 Cõu a - Đội búng huyện chơi khụng hay .
 - Tụi khụng muốn bỡnh luận về vấn đề này.
-> Người núi cố ý vi phạm phương chõm quan hệ .
Cõu b : Hàm ý của cõu in đậm là :
" Tớ chưa bỏo cho Nam và Tuấn " 
-> Người núi cố ý vi phạm phương chõm về lượng .
Giỏo viờn kết luận : 
* Hai điều kiện sử dụng hàm ý : 
+ Cú ý thức đưa hàm ý vào cõu núi . 
+ Người nghe cú năng lực giải đoỏn hàm ý .
* Hai điều kiện thành cụng của việc sử dụng hàm ý : 
+ Người nghe cộng tỏc .
+ Người núi nắm năng lực giải đoỏn của người nghe . 
HS nhắc lại
HS làm bài tập
IV- Luyện tập
- HS hệ thống một số câu thơ, đoạn thơ có hàm ý và phân tích hàm ý đó ?
 + Buồn trông cửa bể chiều hôm....
 ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
=> Tả cảnh ngụ tình
 + Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu
 Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca
 Rằng tôi chút phận đàn bà
 Ghen tuông thì cũng người ta thường tình
=> Hoạn Thư biện hộ cho mình.
 + Vẫn còn bao nhiêu nắng
 Đã vơi dần cơn mưa
 Sấm cũng bớt bất ngờ
 Trên hàng cây đứng tuổi
=> ý nghĩa ẩn dụ gợi suy tư thâm trầm của con người. 
- Hệ thống truyện ? Hàm ý của một số câu và đoạn văn ?
 + Lặng lẽ Sa Pa
 + Làng
 + Bến quê 
=> Sử dụng trong truyện
* Vận dụng khi phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học
HS trao đổi nhúm 
Đại diện nhúm trỡnh bày
D/ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
1/ Đỏnh giỏ kết quả: Đỏnh giỏ về kiến thức đó học
2/ Dặn dũ: - Hướng dẫn HS làm bài tập 3
- Hoàn thiện các bài tập vào vở
- Nắm chắc phần lí thuyết
 Ngày soạn: 17/3/2012 Tuần: 29 
 Ngày dạy: 20,21/3/2012 Lớp 9a1,9a2,9a3 Tiết: 141-142
Luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
A. Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh nắm được:
1. Về kiến thức:
 Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ trước tập thể.
2. Về kĩ năng:
- Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.
3. Về thái độ:
 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập, yêu thích học bộ môn.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
C. Tiến trình bài dậy:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Gv kiểm tra việc lập dàn ý của hs về đề văn sgk
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG
Trên cơ sở hs chuẩn bị bài ở nhà , gv xây dựng dàn ý cơ bản cho hs để giứp cho tiết luyện nói thành công.
* MB: 
1/ Giói thiệu tg, tp
2/ Nêu vấn đề nghị luận: 
Qua hình tượng bếp lửa, người cháu muốn ca ngợi đức hy sinh, sự tần tảo và tình yêu thương bao la của bà , đồng thời nói lên lòng biết ơn, thương nhớ bà khôn nguôi.
H? Theo em, thân bài cần xây dựng những hệ thông luận điểm nào?
H? Để triển khai Lđ 1, em cần trình bày những luận cứ nào?
HS: II/ TB:
- LĐ 1: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn hồi tưởng cảm xúc về bà: ( 3 dòng thơ đầu)
Hình ảnh bếp lửa chờn vờn 
Hình ảnh bếp lửa ấp iu
H? Khi triển khai Lđ 2, em cần thể hiện cảm nhận cua rmình về những hình ảnh thơ nào?
HS: - LĐ2: Hồi tưởng những kỷ niệm tuổi thơ sống bên vvà hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa( 4 khổ tiếp theo)
Kỷ niệm những năm tuổi thơ
Với khói hun nhèm mắt cháu, với những năm cả nước ngập trong nạn đói
Kỷ niệm 8 năm sống bên bà: âm thanh khắc khoải của tiếng tu hú, những việc làm , lời dạy bảo ân cần của bà dành cho cháu
- LĐ3: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà
Bà đã nhen nhóm, nuôi dường trong lòng cháu bao niềm yêu thương, bao hoài bão ước mơ
Người cháu chợt nhận ra điều thiêng liêng, kỳ lạ trong ngọn lửa, bếp lửa
- LĐ4: Lòng kính yêu, biết ơn của ngưòi chau với bà
H? Phần kb , em sẽ dự định trình bày những ý gì?
HS: KB: 
Khẳng định vấn đề cần nghị luận
ý nghĩa gd đối với mỗi người về tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình thiêng liêng qua bài thơ
HS trình bày dàn ý
Trên cơ sở hướng dẫn của gv, hs sửa chữa dàn ý:
Đề bài :
	Hãy phân tích đoạn thơ sau :
	“Bỗng nhận ra hương ổi
	Phả vào trong gió se
	Sương chùng chình qua ngõ
	Hình như thu đã về
	Sông được lúc dềnh dàng
	Chim bắt đầu vội vã
	Có đám mây mùa hạ
 	 Vắt nửa mình sang thu " 
 (Sang thu – Hữu Thỉnh)	
II- Yêu cầu chuẩn bị :
Lập dàn bài chi tiết 
1- Mở bài :
	- Mùa thu vào thơ ca tự nhiên, gần gũi
	- Nguyễn Khuyến với chùm thơ thu
	- Hữu Thỉnh góp vào mùa thu một góc quê hương sang thu
	- Dẫn đoạn thơ
2- Thân bài :
	- Đoạn thơ thể hiện hương vị ấm nồng của chớm thu miền quê nhỏ
	+ Tín hiệu đầu tiên : Hương ổi trong gió, sương
	+ Từ ngữ : chùng chình, hình như
	- Sự biến đổi của đất trời sang thu
	- Tâm trạng ngỡ ngàng, bối rối của nhà thơ
	- Sự vận động của mùa được cụ thể hóa bằng những sắc thái đổi thay của tạo vật.
	+ Sự dềnh dàng của dòng sông
	+ Bắt đầu vội vã của cánh chim
	+ Lối diễn đạt độc đáo đám mây mang theo hai mùa.
	- Tác dụng của cách dùng h/ảnh vận động, từ ngữ diễn tả cảm giác trạng thái : nét đặc thù của sự giao mùa, thể hiện sự đồng cảm giữa con người với thiên nhiên đang thay đổi.
	- Tóm tắt nội dung hai đoạn thơ :
	+ Bức tranh mùa thu nồng đượm hơi ấm quê nhà.
	+ Hình ảnh thu thân quen, giản dị, tươi tắn, sống động.
	+ Từ ngữ lấp láy
	+ Giọng thơ ngỡ ngàng, vui sướng.
3- Kết luận :
	- Hữu Thỉnh đưa về miền quê ấm áp
	- Sang thu một hình ảnh quê hương.
Hoạt động nhóm 
II/ Luyện nói trên lớp
Gv nêu yêu cầu của tiết luyện nói:
+Đúng nội dung đề yêu cầu
+Có cách nói truyền cảm, tránh học thuộc lòng
Gv chia nhóm, cử đại diện hs từng nhóm lên trình bày
Hs nhận xét theo yêu cầu đã nêu
GV nhận xét phần luyện nói của hs
Khuyến khích cho điểm hs
- Các nhóm trình bày trước nhóm mình
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp 
- Các nhóm nhận xét
D/ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
1/ Đỏnh giỏ kết quả:
2/ Dặn dũ:
ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG
HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG II: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1/ CHÚ THÍCH
YCHS đọc chỳ thớch
H: Em hóy giới thiệu đôi nét về tác giả, tỏc phẩm ?
a)Tác giả :
b)Tác phẩm
2/ ĐỌC
Gv đọc bài thơ - hướng dẫn hs đọc 
Giọng điệu thản nhiên ngang tăng sôi nổi phơi phới niềm vui tin tưởng.
-Hai hs đọc, nhận xét.
3/ BỐ CỤC
Bố cục của văn bản chia làm mấy phần? Nờu ND của mỗi phần?
4/ PHÂN TÍCH
D/ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
1/ Đỏnh giỏ kết quả:
2/ Dặn dũ:
ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN BO SUNG.doc