Giáo án Bồi dưỡng Văn lớp 8 - Trường THCS Quyết Tiến

Giáo án Bồi dưỡng Văn lớp 8 - Trường THCS Quyết Tiến

CHỦ ĐỀ BÁM SÁT

 Tit 33,34 : ÔN TẬP, THỰC HÀNH DẤU CÂU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- ¤n tập một cách có hệ thông các loại dấu câu, hiểu tác dụng và vận dụng vào văn nói, văn viết cho phù hợp mục đích giao tiếp.

- Rèn luyện ý thực dùng dấu câu đúng khi viết văn bản

II. CHUẨN BỊ

- GV: bảng phụ, bảng thống kê dấu câu, hệ thống ví dụ. .

- HS: On lại bài, soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: 5 p

2. Bài mới: Giới thiệu bài

 

doc 23 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Bồi dưỡng Văn lớp 8 - Trường THCS Quyết Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 2/12/2008 
Ngµy d¹y:
	CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
 TiÕt 33,34 : ÔN TẬP, THỰC HÀNH DẤU CÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
¤n tập một cách có hệ thông các loại dấu câu, hiểu tác dụng và vận dụng vào văn nói, văn viết cho phù hợp mục đích giao tiếp.
Rèn luyện ý thực dùng dấu câu đúng khi viết văn bản
II. CHUẨN BỊ
GV: bảng phụ, bảng thống kê dấu câu, hệ thống ví dụ. .
HS: Oân lại bài, soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ: 5 p
Bài mới: Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt dộng 1:
* Kể tên các loại dấu câu đã học ở chương trình lớp 6,7?
HS làm việc nhóm. 
GV Việt ngữ có 10 lạo dấu câu: phẩy, chấm, chấm phẩy, hai chấm, chấm cảm, chấm lửng, chấm hỏi, ngang, ngoặc đơn, ngoặc kép.
* Nêu chức năng chính củ từng loại dấu câu?
HS làm việc nhóm. 
GV dùng bẳng thống kê về dấu câu:
I. ÔN TẬP DẤU CÂU
- Việt ngữ có mười loại dấu câu:
stt
Dấu câu
Chức năng
Ví dụ
1
Dấu chấm ( . )
- Kết thúc một câu trầ thuật
Hôm nay trời rất đẹp.
2
Dấu chấm hỏi
( ? )
- Kết thúc câu hỏi
Bạn đã làm bài tập chưa?
3
Dấu chấm than 
( ! )
- Kết thúc câu cầu khiến, câu cảm thán.
Than ôi! Thời oanh liệt nay cón 
đâu ?
4 
Dấu chấm phẩy ( ; )
- Tách câu ghép có cấu tạo phức tạp, hoặc bộ phận câu kể.
Sáng tạo là vấn đề rất quan trọng; không sáng tạo không lám cách mạng được. ( Lê Duẩn)
5
Dấu hai chấm 
( : )
- Dặt cuối câu dùng liệt kê, giả thích
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
Nhiệm vụ của chúng ta là:
+ Đi học đầy đủ
+ Học bài thật tốt
6
Dấu gạch ngang
(- )
- Xác định phần chú thích trong câu.
Đặt trước lời đối thoại.
 Trước ý liệt kê
Nguyễn Du – tác giả truyện Kiều – một danh nhâ văn hoá thế giới.
7
Dấu ngoặc đơn 
( )
- Dùng đẻ tách thành phần chú thích, giải thích.
Nam cao ( 1915 – 1951). . . . .
8 
Dấu ngoặc kép
(“ “)
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
- Từ ngữ có ý mỉa mai, châm biếm.
- Từ ngữ được hiểu theo một cách khác.
Những “ luật rừng” như vậy người bình thường mấy ai được biết.
9
Dấu phẩy
 ( , )
- Tách bộ phận câu, vế câu ghép.
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
10
Dấu chấm lửng
( . . . )
- Thể hiện lời nói ngập ngừng.
- Tỏ rõ sự liệt kê còn thiếu.
- Làm giản nhịp điệu câu thơ, câu văn.
Một canh. . . hai canh. . . .ba canh
GV cho HS làm bài tập: 
* Điền dấu câu thích hợp vào các câu sau:
HS làm việc nhóm. 
GV chi các câu lên bảng:
VD: Ba đôïc tham sân si làm ô nhiễm tâm hồn con người.
VD: Ngũ thường là nhân nghĩa lễ trí tín.
VD: Sáng nay trong vườn nhà tôi hoa Tường vi đã nở.
VD: Nguyễn Trãi Nguyễn Du là hai nhà thơ lớn.
VD: Cô giáo đọc sách viết văn.
VD: Chúng sta biết cách đánh chúng ta biết cách thắng.
VD: Ai chết vinh buồn chăng ai sống nhục thẹn chăng
VD: Mới hai mươi sáu tuổi mà chồng chị Dậu anh Nguyễn Văn Dậu đã học làm nghề làm ruộng đến mười ba năm.
VD: Rèn luyện đạo đức trước tiếp thu ý kiến sau Tiên học lễ hậu học văn là một truyền thống cần kế thừa và phát huy của giáo dục Việt Nam.
GV ngoài chức năng phân cách hai đơn vị ngữ pháp có quan hệ đẳng lập, dấu phẩy còn được dùng phân cách hai đơn vị ngữ pháp có quan hệ chính phụ.
GV ghi VD lên bảng cho HS làm
VD: T, C – V Trong cuộc kháng chiến này Việt Minh đoán trước rằng sẽ thắng lợi và nhất định sẽ thắng lợi. ( Hồ Chí Minh)
VD: C – V, C – V: Đối với người chưa thành niên phạm tội ít quan trọng toà án có thể quyết định buộc phải chịu thử thách từ một đến hai năm.
VD: C -V, C - V, C - V Pháp chay Nhật hàng vua Bảo Đại thoái vị.
GV cho học sinh viết mộ đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng dấu hợp lí.
 - HS làm 10p
GV thu một số bài chấm, chỉnh sửa cho HS.
II/ THỰC HÀNH:
Dấu phẩy:
Dấu phẩy tách biệt các đơn vị ngữ pháp có quan hệ đẳng lập:
* Câu điền dấu đúng:
VD: Ba đôïc tham, sân, si làm ô nhiễm tâm hồn con người. 
VD: Ngũ thường là nhân, nghĩa, le,ã trí, tín.
VD: Sáng nay, trong vườn nhà tôi, hoa Tường vi đã nở.
VD: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du là hai nhà thơ lớn.
VD: Cô giáo đọc sách, viết văn.
VD: Chúng ta biết cách đánh. Chúng ta biết cách thắng.
VD: Ai chết vinh buồn chăng? Ai sống nhuch thẹn chăng?
VD: Mới hai mươi sáu tuổi mà chồng chị Dậu - anh Nguyễn Văn Dậu - đã học nghề làm ruộng đến mười ba năm.
VD: Rèn luyện đạo đức trước, tiếp thu ý kiến sau (Tiên học le,ã hậu học văn) là một truyền thống cần kế thừa và phát huy của giáo dục Việt Nam.
b. Dấu câu tách biệt các đơn vị ngữ pháp có quan hệ chính phụ:
VD: T, C – V Trong cuộc kháng chiến này, Việt Minh đoán trước rằng sẽ thắng lợi và nhất định sẽ thắng lợi. ( Hồ Chí Minh)
VD: C – V, C – V: Đối với người chưa thành niên phạm tội ít quan trọng, toà án có thể quyết định buộc phải chịu thử thách từ một đến hai năm.
VD: C -V, C - V, C - V : Pháp chay, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
Thực hành viết đoạn văn
3.Củng cố:
Kể tên các laọi dấu câu trong tiếng việt.
4.Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài .
Ngµy so¹n :3/12/2008
Ngµy d¹y:
 CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
 TiÕt 35,36. KHẮC PHỤC LỖI DÙNG TỪ TRONG TẬP LÀM VĂN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Phát hiện ra từ dung sai trong bài viết của mình hoặc của người khác.
Hiểu được dùng từ chính xác và hay sẽ đem lại hiệu quả giao tiếp cao. Từ đó có ý thức thận trọng khi dùng từ đặt câu trong văn bản.
Cung cấp cho HS một vốn từ không nhỏ thông qua các bài tập trắc nghiệm; sửa lỗi dùng từ qua bài viết của HS đòng thời củng cố kiến thức đã học ở lớp 6,7 và biết vận dụng vào bài tập làm văn.
B. CHUẨN BỊ
GV: bảng phụ, bài kiểm tra có lỗi dùng từ sai, hệ thống ví dụ. .
HS: Ôân lại bài, soạn bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ: 5 p
3. Bài mới:
I. TỪ
Từ là đơn vị ngữ pháp nhỏ nhất, có ý nghĩa hoàn chỉnh và cấu tạo ổn định, được người nói người viết dùng để đặt câu. vì vậy, nói đến việc rèn luyện kĩ năng nói và viết, trước hết phải nói đến ngệ thuật dùng từ đúng và hay.
I. DÙNG TỪ ĐÚNG:
Dùng từ đúng lài dùng từ đúng âm và đúng nghĩa.
1. Dùng từ đúng âm:
	Muốn dùng từ đúng âm thì ta phải biết cách phát âm chuẩn.
VD: Đúng âm:	Không đúng âm
 	 Biểu ngữ 	Biển ngữ
 	Cảm khái	Cảm khoái
 	Câu kết	Cấu kết
 	 Khuynh diệp	Khinh diệp 
Bạc mệnh	Bạc mạng
Chung cư	Chúng cư
Đại bàng 	Đại bằng
Phiêu bạt 	Phiêu bạc
Trong thực tế tồn tại hai cách phát âm mà ta chưa thể căn cứ vài từ nguyên hoặc quần chúng để xác định một âm chuẩn, ta chấp thuận cả hai cách phát âm ấy. Tình trạng này, ngôn ngữ học gọi là lưỡng khả.
VD: 	chuẩn 	không chuẩn
Cộng hoà	Cọng hoà
Sát nhập	Sáp nhập
Sứ mệnh	Sứ mạng
Thượng tầng	Thượng tằng
2. Dùng từ đúng nghĩa.
Chúng ta cần thường xuyên tra từ điển, không nên đoán mò.
VD: đọc văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu ta gặp từ “bòng bong” trong câu ( Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan). Tra Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của (XB 1985) ta sẽù hiểu “bòng bong” là “vải”, hoăïc đệm buồm may thành một bức kéo lên mà che nắng, thương dùng theo ghe thuyền”.
- Hiểu nghĩa của từ ngữ còn lơ mơ, chưa chính xác.
VD: Từ “Hoang vu” là cỏ rậm mọc đầy ( vu là cỏ). Vì vậy người ta nói “ sa mạc hoang vắng” chứ không nói “ sa mạc hoang vu”.
VD: Từ “ Quy tiên” nghĩa là chết. “Quy” là về, nhưng tiên là gì? Có người cho rằng “ tiên” là “trước” rồi tưởng đến từ ghép “ tổ tiên” và cho rằng “quy tiên” là về với tổ tiên. Như vậy một em bé chết cũng có nghĩa là “quy tiên” sao? Thực ra “tiên” trong quy tiên là “ người ở trên núi”. Vậy “quy tiên” là “về cõi tiên”. Chính vì vậy người ta dùng từ này để nói đến cái chết nhẹ nhàng, thanh thoát của những cụ ông, cụ bà đã có tuổi thọ.
- Trong tiếng Việt có một số từ đồng âm dị nghĩa
VD: Tiếng “ Kì” ( Kỳ)
Kì Ị lạ ( Hiếu kì)
Kì Ị chỗ nhà vua đóng đô ( Kinh kì)
Kì Ị người già trên 60 tuổi ( kì mục)
Kì Ị là lá cờ ( quốc kì)
Kì Ị là đất vuông ngàn dặm ( Nam kì, trung kì. .)
Kì Ị có nghĩa là thời gian ( kì hạn)
- Trong tiếng Việt có nhiều từ đồng nghĩa tương đối, chúng ta thường hay lẫn lộn dẫn đến sử dụng từ không đúng.
 VD: Du côn - Du đãng Ị đều chỉ người không có nghề nghiệp làm ăn, sinh sống lương thiện, chỉ biết ăn chơi, quậy phá bằng những hành động phi pháp.
+ Du côn: Côn Ị là cái gậy, tượng trưng cho sức mạnh thô bạo.
+ Du đãng: đãng Ị là sống phóng túng, không theo khuôn phép. “Du đãng” Ị là dân sống vỉa hè , sống lang thang, không chịu sự quản lí của chính quyền địa phương và công an khu vực
+ Như vậy tên “du đãng” có hành vi quậy phá như thằng “du côn”, nhưng “du đãng” không có hành vi côn đồ như “du côn”.
VD: Thường xuyên – thường trực:
Nếu viết biển bào “ Xe ra vào thường trực” là sai.
Nếu giải thích “ Xuyên” có nghĩa là “ Xuyên qua” cũng sai luôn.
Vậy “Xuyên” nghĩa là dòng sông luân lưu, trôi chảy không ngừng, còn “ Trực” là ở yên một chỗ để làm việc gì đó. Vậy cái gì thường có mặt mà ở trạng thái động ta gọi là “Thường xuyên”. Còn cái gì có mặt mà ở trạng thái tĩnh ta gọi là “ Thường trực”.
I. DÙNG TỪ HAY
1. Dùng từ chính xác:
Là dùng từ đúng và hay.
VD: Nguyễn Du miêu tả tâm trạng Thúc Sinh trong việc tẩy trần do Hoạn Thư bày ra với mục đích làm khổ tình địch và làm nhục chồng mình. Thấy người yêu trở thành dứa ở và đang bị vợ đày đoạ, Thúc Sinh giả say không muốn uống nữa để chấm dứt thẩm kịch:
“ Sinh càng nát ruột tan hồn
Chén mời phải ngậm bồ hòn ráo ngay”.
Biết vậy nên Hoạn Thư nổi cơn ghen “ vội thét con hoa ( tên mới của Thuý Kiều), khuyên chàng chẳng đặng thì ta cho đòn”. Tròng tình huống ấy Thuý Kiều nâng chén rượu mời Thúc Sinh, Thúc Sinh đành ngậm đắng nuốt cay mà “ ráo ngay”. “ Ráo ngay” chứ không thể “ uố ...  giống hình ngời, súc vật, dờng nh sống dậy, đang cử động, khiến cho du khách bàng hồng sửng sốt.
a. Hãy nhận xét về thứ tự sắp xếp ý trong đoạn văn.
b. Cĩ thể đảo trật tự các câu trong đoạn văn đợc khơng? Vì sao?
Gợi ý: các ý đợc sắp xếp theo trình tự hợp lí. Khơng nên đảo trật tự các câu văn trong đoạn. Nếu đảo tính lơ-gic sẽ bị phá vỡ.
Bài tập 2.Viết đoạn văn thuyết minh theo yêu cầu sau:
a. Thuyết minh về nội dung tác phẩm “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao.
b. Thuyết minh về tác giả Ngơ Tất Tố.
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết. 52,53,54:
Củng cố,rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn học (tiếp)
 Tiết 52 Củng cố : Quê hương
A. Mục tiêu cần đạt.
 Giúp HS:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
- Phân tích được những chi tiết, hình ảnh thơ hay trong bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ tác phẩm thơ.
B. Nội dung.
I. Kiến thức cần nắm.
1. Tác giả: Tế Hanh đợc biết đến nhiều nhất với những bài thơ thể hiện tình yêu quê hơng thắm thiết: nỗi nhớ thơng quê hơng miền Nam và niềm khao khát Tổ quốc đợc thống nhất.
2. Nội dung:
- Bài thơ là một bức tranh tơi sáng, sinh động về làng quê ven biển với hình ảnh khoẻ khoắn đầy sức sống của ngời dân chài và sinh hoạt lao động làng chài.
- Bài thơ cho thấy tình cảm quê hơng trong sáng, tha thiết của nhà thơ.
3. Nghệ thuật.
- Thơ bình dị, gợi cảm.
- Hình ảnh thơ đầy sáng tạo.
- Cảm nhận tinh tế, sâu sắc.
II. Luyện tập.
1. Đọc thuộc lịng và diễn cảm bài thơ.
2. Ngời dân làng chài ra khơi đánh cá trong một buổi sáng thật tơi đẹp. Hãy phân tích đoạn thơ sau để làm rõ điều đĩ.
Khi trời trong giĩ nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vợt trờng giang.
Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng
Rớn thân trắng bao la thâu gĩp giĩ.
Gợi ý: HS cần phân tích đợc:
- Cảnh thiên nhiên: bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh.
- Hình ảnh con thuyền: NT so sánh và những ĐT: hăng, phăng, vợtdiễn tả ấn tợng khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền.
- Hình ảnh cánh buồm trắng: trở nên lớn lao thiêng liêng và rất thơ mộng. Đĩ chính là biểu tợng của linh hồn làng chài.
3. Phân tích nét đặc sắc trong 4 câu thơ sau:
Dân chài lới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Gợi ý: HS cần phân tích đợc: 4 câu thơ miêu tả hình ảnh ngời dân chài và con thuyền nằm nghỉ bến sau chuyến ra khơi.
- H/ảnh ngời dân chài đợc mtả vừa chân thực vừa lãng mạn và trở nên cĩ tầm vĩc phi thờng: nớc da ngăm nhuộm nắng, nhuộm giĩ, thân hình vạm vỡ thấm đậm vị mặn mịi của biển khơi.
- H/ảnh chiếc thuyền nằm im trên bến sau khi vật lộn với sĩng giĩ trở về cũng là sáng tạo NT độc đáo. Con thuyền vơ tri trở nên cĩ hồn, một tâm hồn tinh tế. Cũng nh ngời dân chài, con thuyền lao động ấy cũng thấm đậm vị muối mặn của biển khơi.
Tiết 53,54 : Khi con tu hú
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
- Phân tích đợc những chi tiết, hình ảnh thơ hay trong bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ tác phẩm thơ.
B. Nội dung.
I. Kiến thức cần nắm.
1. Tác giả:
- Con đường thơ bắt đầu cùng lúc với con đờng CM. Ơng đợc coi là lá cờ đầu của thơ ca CM và kháng chiến.
- Bài thơ đợc sáng tác tháng 7. 1939 khi tác giả bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ. Trớc đĩ, tác giả cịn cảm thấy sung sớng vơ biên vì bắt gặp lí tởng cộng sản, đang say mê hoạt động CM với tâm hồn lãng mạn đầy niềm vui và ánh sáng:
Ơ vui quá! Rộn ràng trên vạn nẻo
Bốn phơng trời và sau dấu muơn chân
Cũng nh tơi, tất cả tuổi đang xuân
Chen bớc nhẹ trong giĩ đấy ánh sáng.
 Thế mà nay bị nhốt vào phịng giam cách biệt hồn tồn với cuộc sống bên ngồi, ngời chiến sĩ trẻ ấy cảm thấy ngột ngạt khơng chịu nổi. Bài “Tâm t trong tù” đã ghi lại tâm trạng đau khổ sục sơi hớng ra cs ở bên ngồi:
Cơ đơn thay là cảnh thân tù!
Tai mở rộng mà lịng sơi rạo rực
Tơi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ơ ngồi kia vui sớng biết bao nhiêu!
 Bài thơ “Khi con tu hú” cũng cùng cảnh ngộ, cảm xúc, tâm trạng nh vậy.
2. Nội dung: Bài thơ thể hiện sâu sắc lịng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ CM trong cảnh tù đày.
3. Nghệ thuật: Thể thơ lục bát giản dị, thiết tha. Giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán khi tơi sáng khống đạt, khi dằn vặt, u uất.
II. Luyện tập.
1. Đọc thuộc lịng và diễn cảm bài thơ.
2. Phân tích cảnh đất trời vào hè trong tâm tởng ngời tù cách mạng qua sáu câu thơ đầu.
 Gợi ý: HS cần làm rõ đợc: 6 câu thơ mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống. Nhiều hình ảnh tiêu biểu của mùa hè đợc đa vào bài thơ. Tiếng chim tu hú đã thức dậy, mở ra tất cả và bắt nhịp cho tất cả: mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hơng vị, bầu trời khống đạt tự dotrong cảm nhận của ngời tù. Qua đây, ta thấy đợc sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một tâm hồn trẻ trung, yêu đời nhng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột, cháy lịng.
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 55,56,57
 Củng cố : * Câu nghi vấn
 * Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
Tiết 55. Câu nghi vấn
A. Mục tiêu cần đạt. 
Giúp HS:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về chức năng câu nghi vấn, ngồi chức năng dùng để hỏi.
- Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng câu nghi vấn phù hợp trong quá trình giao tiếp, tạo lập văn bản.
B. Nội dung.
I. Kiến thức cần nắm:
- Ngồi chức năng dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúcvà khơng yêu cầu ngời đối thoại trả lời.
- Nếu khơng dùng để hỏi thì trong một số trờng hợp câu nghi vấn cĩ thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
II. Luyện tập.
1. Xác định chức năng của câu nghi vấn trong các đoạn trích sau:
a. Tỏ sự ngậm ngùi thương xĩt thầy tơi, cơ tơi chập chừng nĩi tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải cĩ họ, cĩ hàng, ngời ta hỏi đến chứ?
b. Cái Tí ở trong bếp sa sả mắng ra:
- Đã bảo u khơng cĩ tiền, lại cứ lằng nhằng nĩi mãi! Mày tởng ngời ta dám bán chịu cho nhà mày sao? Thơi khoai chín rồi đây, để tơi đổ ra ơng xơi, ơng đừng làm tội u nữa.
c. Thoắt trơng lờn lợt màu da
Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao?
d. Nghe nĩi, vua và các triều thần đều bật cời. Vua lại phán:
- Mày muốn cĩ em thì phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực, làm sao mà để đợc?
e. Mụ vợ nổi trận lơi đình tát vào mặt ơng lão:
- Mày cãi à? Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à? Đi ngay ra biển, nếu khơng tao sẽ cho ngời lơi đi.
2. Xét các trờng hợp sau rồi trả lời câu hỏi:
a. Hơm qua cậu về quê thăm bà ngoại phải khơng?
 - Đâu cĩ.
b. Bạn cất giùm mình quyển vở bài tập Tốn rồi à?
 - Đâu.
c. Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
 Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
d. Nam ơi! Bạn cĩ thể trao cho mình quyển sách đợc khơng?
* Trong các trường hợp trên, câu nào là câu nghi vấn?
* Cho biết chức năng cụ thể của mỗi câu nghi vấn.
3. Các câu nghi vấn sau biểu thị những mục đích gì?
a. Bác ngồi đợi cháu một lúc cĩ được khơng?
b.Cậu cĩ đi chơi biển với bọn mình khơng?
c. Cậu mà mách bố thì cĩ chết tớ khơng ?
d. Sao mà các cháu ồn thế?
e. Bài văn này xem ra khĩ quá cậu nhỉ?
4. Viết một đoạn văn (7 - 10 câu) nêu cảm nhận của em về tác phẩm “Lão Hạc” (Nam Cao) cĩ dùng ít nhất một câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc.
------------------------------------------------------------------
Tiết 56,57. Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
A. Mục tiêu cần đạt. 
Giúp HS:
- Củng cố khắc sâu kiến thức về văn thuyết minh, cách làm văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm).
- Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh.
B. Nội dung.
I Kiến thức cần nắm:
- Khi giới thiệu một phơng pháp (cách làm) , phải tìm hiểu, nắm chắc phơng pháp (cách làm) đĩ.
- Khi thuyết minh cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tựlàm ra sản phẩm và yêu cầu chất lợng đối với sản phẩm đĩ.
- Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng.
II. Luyện tập.
1. Cho văn bản sau:
 Cách làm mĩn thịt lợn kho tàu
Nguyên liệu:
Thịt vai sấn : 1000g Nớc mắm, húng lìu, xì dầu.
Đường kính : 20g 
Cách làm:
 	 Thịt lợn cạo, rửa sạch cho vào nớc đang sơi luộc qua, vớt ra để nguội, thái miếng bằng bao diêm. Cho nớc mắm, xì dầu (hoặc nớc hàng) vào xơng cùng với nớc lạnh đun sơi. Cho thịt vào đun sơi trở lại, hớt bọt, tiếp tục đun nhỏ lửa đến khi thịt chín nhừ cĩ màu cánh gián, cho thêm đờng, húng lìu vào. Mở vung đun thêm, bao giờ nớc cịn sền sệt là đợc. Múc thịt ra đĩa ăn kèm với các loại da.
Yêu cầu cảm quan:
 Màu sắc: cĩ màu cánh gián, bĩng. Thơm mùi húng lìu, ngọt, mặn. Thịt nhừ, nguyên miếng, khơng nát cịn một ít sốt sánh.
a. Tìm những đặc điểm về bố cục của vă bản.
b. Nhận xét về lời văn và cách diễn đạt trong văn bản.
2. Chọn một trong hai đề sau:
a. Hãy giới thiệu cách làm mĩn bún chả.
b. Hãy thuyết minh về cách làm đồ chơi cho các em bé bằng các nguyên liệu đơn giản 
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 58,59,60 
 Củng cố Câu trần thuật
A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS:
- Củng cố kiến thức về câu trần thuật (đặc điểm, chức năng).
- Rèn kĩ năng nhận biết, sử dụng câu trần thuật trong quá trình giao tiếp, tạo lập văn bản.
B. Nội dung.
I. Kiến thức cần nắm.
- Câu trần thuật khơng cĩ đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
- Thường dùng để kể, thơng báo, nhận định, miêu tảNgồi ra, câu trần thuật cịn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc
- Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhng đơI khi nĩ cĩ thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
II.Luyện tập.
1. Các câu sau đây cĩ phải là câu trần thuật khơng ? Vì sao?
a. Ơ quê tơi dạo này cấm hút thuốc lá.
b. Thầy giáo bảo hơm nay thầy về sớm.
c. Cảnh nhà đã thế, mẹ đành dứt tình với con!
d. Cậu Vàng đi đời rồi, ơng giáo ạ!
e. Chứ ơng lí tơi thì khơng cĩ quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!
2. Xác định mục đích của các câu trần thuật sau:
a. Vào đêm trớc ngày khai trờng của con, mẹ khơng ngủ đợc.
b. Con là một đứa trẻ nhạy cảm.
c. Bầu trời trong vắt, khơng một gợn mây.
d. Mình tên là Lê Thu Thảo, học sinh lớp 8B.
e. Bạn cứ chuẩn bị đi, mình sẽ đợi.
g. Vì giĩ thổi nên lá bay.
(a.kể , b.nhận xét , c.tả , d.giới thiệu , e.đề nghị, hứa hẹn , g.giải thích)
3. Cho biết những câu chứa từ hứa sau đây thực hiện mục đích gì?
a. – Em để nĩ ở lại - giọng em ráo hoảnh - Anh phải hứa với em khơng bao giờ để chúng nĩ ngồi cách xa nhau. Anh nhớ cha? Anh hứa đi.
- Anh xin hứa.
( hứa1, hứa2: yêu cầu hứa3: hứa )
4.Đặt câu trần thuật.
5. Viết một đoạn văn (7-10 câu). Xác định câu TT và cho biết mđ.
6.Kể lại một câu chuyện mà em đã được học hoặc đọc thêm và xác địnhcác kiểu câu mà em đã được học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Boi_duong_van_8_(2).doc