Giáo án Các môn học lớp 2 - Tuần học 16

Giáo án Các môn học lớp 2 - Tuần học 16

TOÁN(76)

Ngày - giờ

I-Mục tiêu

- Giúp HS nhận biết được 1 ngày có 24 giờ, biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong 1 ngày.

+ Bước đầu nhận biết đơn vị thời gian.

- Củng cố biểu tượng về thời gian

+ Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế.

- Rèn tính chăm chỉ, tự tin, hứng thú học toán.

II-đồ dùng dạy học

 Mô hình đồng hồ quay kim, đồng hồ điện tử.

III-các hoạt động dạy học

1- Giới thiệu bài: Giới thiệu về đồng hồ

2- Bài mới

a- Giới thiệu ngày – giờ

 

doc 20 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn học lớp 2 - Tuần học 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần16
Thứ hai ngày 18 tháng12 năm2006
buổi sáng
hoạt động tập thể
chào cờ
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*
Toán(76)
Ngày - giờ
I-Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết được 1 ngày có 24 giờ, biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong 1 ngày.
+ Bước đầu nhận biết đơn vị thời gian.
- Củng cố biểu tượng về thời gian
+ Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế.
- Rèn tính chăm chỉ, tự tin, hứng thú học toán.
II-đồ dùng dạy học 
 Mô hình đồng hồ quay kim, đồng hồ điện tử.
III-các hoạt động dạy học 
1- Giới thiệu bài: Giới thiệu về đồng hồ
2- Bài mới
a- Giới thiệu ngày – giờ
? Bây giờ là ban ngày hay là ban đêm?
- 1 ngày bao giờ cũng có ngày và đêm.
- Quay đồng hồ
?5 giờ sáng em làm gì?
 ?11 giờ em làm gì?
 ?2giờ chiều em làm gì?
 ?8 giờ tối em làm gì?
 ?Lúc 12 giờ đêm em làm gì?
?1 ngày đêm được chia ra làm các buổi NTN?
- 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Kim đồng hồ phải quay 2 vòng mới hết 1 ngày.
?1 ngày có bao nhiêu giờ?
- 24 giờ được chia ra các buổi. GV quay đồng hồ cho HS đọc các buổi.
? Buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc là mấy giờ?
-Hỏi tương tự với các buổi còn lại.
? 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?VS?
b- Luyện tập
*Bài 1:Nêu yêu cầu bài
- Tổ chức cho HS HĐ theo cặp.
- Nhận xét và chốt kết quả đúng.
*Bài 2:
Yêu cầu HS quan sát tranh.
- Nêu câu hỏi dựa vào tranh
- Nhận xét và chốt kết quả đúng.
*Bài 3: Giới thiệu đồng hồ điện tử
- H/dẫn HS làm.
- Nhận xét và chốt kết quả đúng.
- Bây giờ là ban ngày
- Em đang ngủ
- Em ăn cơm.
- Em đang học bài cùng các bạn.
- Em xem ti vi.
- Em đang ngủ.
- Buổi sáng, trưa chiều, tối và đêm.
- 1số em nhắc lại.
- Có 24 giờ
- 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
- Gọi là 13 giờ vì 12 giờ đến 1 giờ là 
12+1 = 13
-Đọc yêu cầu bài
- Quan sát tranh và làm việc theo cặp.
- 1 vài em nối tiếp nêu.
- Nhận xét bổ sung.
-Đọc yêu cầu bài 2
- Lớp quan sát tranh và trả lời
- Nhận xét bổ sung.
-Đọc yêu cầu bài 3
- Tự làm bài
- Đọc bài làm
- Nhận xét – sửa sai.
3- Củng cố dặn dò
- Cho HS nhắc lại ND bài.
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
tập đọc(T45-46)
Con chó nhà hàng xóm
I-Mục tiêu
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới
Hiểu ND câu chuyện:Tình yêu thương gắn bó giữa em bé và chú chó.
-Rèn KNđọc :Đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ khó, biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 
 Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng đối thoại.
- Khuyên các em phải biết yêu thương vật nuôi.
II-đồ dùng dạy học 
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III-các hoạt động dạy học 
 Tiết 1
A-Kiểm tra bài cũ :
 -Nhận xét – cho điểm 
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài
2- Luyện đọc 
a- Đọc mẫu
b- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
*Đọc câu:
-H/dẫn luyện đọc 1số từ ngữ khó.
*Đọc đoạn: 
-H/dẫn ngắt câuvà nhấn giọng.
- Giúp HS giải nghĩa 1số từ mới.
*Đọc trong nhóm 
*Thi đọc giữa các nhóm 
*Cả lớp đọc đồng thanh.
-2 em đọc bài: Bán chó và trả lời câu hỏi của bài .
-Nối tiếp đọc từng câu.
-Luyện phát âm đúng .
-Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
-Luyện đọc ngắt câu.
-Đọc theo cặp .
-Nhóm thi đọc 
-Lớp đọc đồng thanh đoạn 1-2.
 Tiết 2
3- Tìm hiểu bài :
H/dẫn HS tìm hiểu bài dựa vào nội dung câu hỏi trong SGK.
?Bạn của bé là ai ở nhà?
?Bé và cún bông chơi với nhau NTN?
?VS bé bị thương?
?Khi bé bị thương cún dỗ bé NTN?
Những ai đến thăm bé?
?VS bé vẫn buồn?
?Cún đã làm bé vui NTN?
?BS nghĩ vết thương mau lành là nhờ ai?
?Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
4- Luyện đọc lại :
- H/dẫn giọng đọc.
- Tổ chức cho HS đọc phân vai.
- Cùng HS bình chọn nhóm đọc hay nhất 5- Củng cố dặn dò
- Cho HS nhắc lại ND bài.
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà luyện đọc lại bài.
-Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi .
- Cún Bông con chó nhà hàng xóm.
Nhảy nhót tung tăng khắp vườn.
- Mải chạy theo cún vấp vào 1 khúc gỗ.
Cún chạy đi tìm mẹ của bé đến.
- Bạn bè thay nhau đến thăm Bé.
-Bé nhớ Cún.
- Cún chơi với Bé và mang cho Bé đủ thứ.
- Nhờ Cún Bông.
- Tình cảm gắn bó giữa em bé và chú chó.
- Các nhóm thi đọc.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Đạo đức(T16)
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
I-Mục tiêu
-Giúp HS hiểu: Vì sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
+ Cần làm gì và cần tránh việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Có thái độ tôn trọng những qui định về giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
II. Đồ dùng dạy học
Vở bài tập
Tranh ảnh cho các hoạt động1-2
III- Các hoạt động dạy học
1- Hoạt động 1:Phân tích tranh
- Cho HS quan sát tranh ở BT1.
? Nội dung tranh vẽ gì?
?Việc chen lấn xô đẩy như vậy có tác hại gì?
?Qua sự việc này em cần rút ra điều gì?
2- Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- GT tình huống qua tranh ở BT2.
- Tổ chức TL nhóm
- KL: Cần giữ VS nơi công cộng.
3- Hoạt động 3: Đàm thoại
? Các em biết những nơi công cộng nào?
?Mỗi nơi đó có ích lợi gì?
?Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng em phải làm gì?
?Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì?
- Kết luận
- Trên sân trường có biểu diễn VN, 1 số em đang chen lấn, xô đẩy.
- Làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn VN.
- Cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Thảo luận trong nhóm và đóng vai.
- 1 số nhóm lên đóng vai.
- Lớp nhận xét về cách ứng xử.
- Trường học, bệnh viện...
- Trường học là nơi học tập, bệnh viện là nơi chữa bệnh....
- 1 vài em trả lời.
- Giúp cho công việc của con người được thuận lợi, MT trong lành, có lợi cho sức khoẻ....
3- Củng cố dặn dò
?Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có lợi NTN?
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
 *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
Tiếng việt (BD)
Ôn các bài tập đọc trong tuần 15
 I -Mục tiêu :
 - Ôn các bài tập đọc đã học trong tuần, đọc và trả lời các câu hỏi của bài.
- Rèn kĩ năng đọc thành thạo rõ ràng. Đối với HS yếu đọc trôi chảy từng đoạn, từng khổ thơ.Với HS K-G đọc cả bài .
- Có ý thức tự giác học bài.
II- Hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc: 
- Yêu cầu HS nêu các bài tập đọc đã học trong tuần 15.
-Ghi bảng các bài tập đọc.
- H/dẫn HS luyện đọc từng bài.
a- Bài "Hai anh em”
-Tổ chức cho HS đọc theo nhóm nhỏ.
- Cho từng nhóm thi đọc
- Lưu ý HS giọng đọc của từng vai.
b- Bài "Bé Hoa"
- Tổ chức đọc theo nhóm nhỏ
- Nhận xét và uốn nắn HS đọc.
c- Bài "Bán chó"
- Tổ chức cho HS đọc phân vai mẩu chuyện này.
- Lưu ý HS giọng đọc của từng vai.
- Cùng HS bình chọn nhóm đọc đúng và hay nhất.
2- Đọc hiểu
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi.
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-VN luyện đọc lại các bài đã học.
-1-2 em nêu
-Đọc đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc nối tiếp cả bài.
Bình chọn nhóm đọc đúng và hay nhất
-Từng cặp đọc bài.
- Đối với HS yếu nối tiếp đọc từng đoạn.Với HS (K-G) đọc cả bài.
- Nhận xét
- Đọc phân vai trong nhóm.
- 1vài nhóm đọc phân vai.
-Từng cặp HS hỏi - đáp các câu trong SGK.
- Một số em trả lời trước lớp.
-Nhận xét- bổ sung.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
	 Toán(BD)
Các kiến thức cần nhớ:
+ Tuần có 7 ngày gồm:thứ 2,3,4,5,6,7,CN
+ Tháng : thông thường một tháng có 30hoặc 31 ngày, tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày (nếu là năm nhuận)
Thực hành:
Bài 1: Ghi tên các tháng :
Có 30 ngày trong năm đó là:
Có 31 ngày trong năm đó là:
Có 28 hoặc 29 ngày trong năm :
Nếu 1 bạn có ngày sinh là ngày 29/2 thì sau bao laaubanj lại tổ chức đúng ngày sinh nhật?
Bài 2: Tìm x biết:
a) x+15=31	b) 24+x=62	 c)x-27=14
d) x-19=23	e)56-x=17	g)73-x=19
Bài 3: Hãy nhìn vào tờ lịch tháng tư năm 2003 và ghi thứ trong tuần cho đúng:
Ngày 11 tháng 4 là thứ .............trong tuần 
Ngày 8 tháng 4 là thứ .............trong tuần
Ngày 30 tháng 4 là thứ .............trong tuần
Các ngày chủ nhật của tháng 4 năm 2008 là những ngày.........
Bài 4:Cho biết thứ ba tuần này của 1 tháng là ngày 11.Thứ ba tuần kế tiếp trong tháng là những ngày nào?
Các ngày 17,23,30
Các ngày 16,22,28
Các ngày 18,25
Các ngày 19,27
 III- Cũng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
 ********************************************** 	Thể dục(T31)
Trò chơi “Vòng tròn” và “Nhóm ba, nhóm bảy”
I- Mục tiêu
- Ôn 2 trò chơi “Vòng tròn” và “Nhóm ba, nhóm bảy”
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động.
- Rèn luyện khả năng nhịp điệu, sự khéo léo và KN chạy cho HS.
II- Địa điểm, Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 còi và kẻ vòng tròn
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Khởi động
2- Phần cơ bản
-Trò chơi “Vòng tròn”
+ Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi.
+Cho HS tham gia chơi trò chơi.
+Theo dõi nhắc nhở
- Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”
+ Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi.
+Điều khiển HS chơi.
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
2-3 phút
8-10 phút
6-8 phút
2 lần
4-5 lần
4-5 lần
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx GV
xxxxxxxxx
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Lớp chơi trò chơi theo đội hình vòng tròn và đọc vần điệu.
- Chơi trò chơi theo đội hình vòng tròn, vừa đọc vần điệu và chơi trò chơi.
(Có thể cho HS đảo chiều chạy).
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
*********************************************************************	Thứ ba ngày 19 tháng12 năm 2006
Buổi sáng
Toán(T77)
Thực hành xem đồng hồ
I -Mục tiêu :
- Giúp HS biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ.
+ Làm quen với những HĐ sinh hoạt học tập thường xuyên liên quan đến thời gian.
- Rèn luyện thói quen xem giờ đúng trên đồng hồ.
II-đồ dùng dạy học 
 Mô hình đồng hồ
 III-các hoạt động dạy học 
A- Kiểm tra bài cũ:
 - 2-4 em lên bảng trả lời những câu hỏi về ngày giờ.
- Nhận xét và cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- Thực hành
*Bài 1:
Yêu cầu HS quan sát tranh.
- Tổ chức cho HS HĐ theo cặp.
- Nhận xét và chốt kết quả đúng.
*Bài2:
Yêu cầu HS quan sát tranh.
- Nhận xét và chốt kết quả đúng.
-Đọc yêu cầu bài 1
- Lớp quan sát tranh và hỏi đáp theo cặp.
- 1vài cặp hỏi đáp trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
-Đọc yêu cầu bài 2
- Quan sát tranh.
- Tự tìm câu trả lời đúng.
- 1vài em nêu.
- Em khác nhận xét – sửa sai.
3- Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà thực hành xem đồng hồ.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Kể chuyện (T15)
Con chó nhà hàng xóm
I-Mục tiêu :
-Nắm được nội dung diễn biến câu chuyện.
-Biết quan sát tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
+Có khả năng theo dõi bạn kể ,biết nhận xét ,đánh giá lời kể của bạn .
- Giáo dục HS lòng yêu thương và biết chăm sóc những con vật nuôi.
II-Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ cho câu chuyện.
III-Các hoạt động dạy học 
1-Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2-3 em nối tiếp kể lại câu chuyện : Hai anh em 
- Nhận xét –cho điểm. ... Nêu ND của bài.
-Nhận xét và cho điểm.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b-Luyện đọc
*Đọc mẫu:Giọng chậm rãi rõ ràng.
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc câu
- Đọc từng đoạn
H/dẫn đọc những câu dài.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc cả bài.
c- Tìm hiểu bài
?Đây là lịch làm việc của ai?
? Hãy kể các việc bé PT làm hàng ngày?
Yêu cầu HS nêu rõ các buổi.
? Bé PT ghi cacvs việc vào thời gian biểu để làm gì?
? Thời gian biểu ngày nghỉ của PT có gì khác ngày thường?
4- Luyện đọc lại
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn em đọc bài đúng nhất.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Nối tiếp đọc từng đoạn 
- Luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- Đọc theo cặp
- 1số em thi đọc.
- Đọc đoạn, cả bài.
- Đọc thầm từng đoạnvà TLCH.
-...của bạn Ngô Phương Thảo.
- Kể từng buổi
-Để khỏi quên việc và làm các việc theo tuần tự.
- Từ 7 giờ đến 11 giờ đến bà chơi.
-Thi đọc đoạn, cả bài(cá nhân)
3- Củng cố dặn dò
?Theo em thời gian biểu có cần thiết không?VS?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà các em hãy viết thời gian biểu hàng ngày của em.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tập viết(T15)
Chữ hoa: O
I-Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo và cách viết chữ hoa: O và câu ứng dụng.
-Biết viết chữ cái viết hoa O cỡ vừa và nhỏ. Viết được câu ứng dụng đều và đẹp.
- Có ý thức viết dúng và đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ: O
Bảng phụ chép từ ứng dụng.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
Viết bảng con và bảng lớp: N, Nghĩ
Nhận xét- sửa sai
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- H/dẫn viêt chữ cái hoa
* H/dẫn HS nhận xét chữ O
?Chữ O cao mấy li?
?Chữ O có mấy nét?
-H/dẫn cách viết
- Viết mẫu
* H/dẫn viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
-H/dẫn viết chữ O cỡ nhỏ.
* Giới thiệu câu ứng dụng.
- Nêu ý nghĩa câu ứng dụng.
- H/dẫn quan sát nhận xét.
?Nêu độ cao các chữ cái?
?Vị trí dấu thanh?
 ? Khoảng cách các chữ cái?
-H/dẫn viết chữ Ong
+Viết mẫu
?So sánh chữ Ong cỡ vừa và cỡ nhỏ?
+H/dẫn viết bảng con.
+Nhận xét và uốn nắn.
3- Viết trong vở
4- Chấm chữa bài
5- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại cách viết chữ O.
- Nhận xét giờ học.
- 5 li
- 1 nét cong khép kín
- Viết bảng con(2-3 lần).
- Viết bảng con(2lần)
- Đọc câu ứng dụng.
- Tả cảnh ong bướm đi tìm hoa. 
- Lớp viết bảng con 
- Cả lớp viết vào vở.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
Thứ năm ngày21 tháng12 năm 2006
Buổi sáng
Toán(T79)
Thực hành xem lịch
I-Mục tiêu
- Giúp HS củng cố xem lịch tháng,củng cố biểu tượng thời điểm, khoảng thời gian.
-Rèn KN xem lịch tháng. Nhận biết các đơn vị đo thời gian.
- Có hứng thú học toán.
 II- Đồ dùng dạy học
Tờ lịch tranh tháng1và tháng4 
III- Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Thực hành xem lịch
*Bài 1: Nêu yêu cầu bài
- Treo tờ lịch tháng 12 kẻ như SGK.
- Yêu cầu HS điền tiếp những ngày còn thiếu.
? Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 2:
- Cho HS quan sát tờ lịch tháng 4 và TLCH.
? Tháng 4 có bao nhiêu ngày?
- Đọc yêu cầu bài
- Lớp làm bài theo nhóm đôi.
- HS lên bảng điền.
- Nhận xét –sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài
Quan sát tờ lịch tháng 4- TLCH
- HS khác nhận xét- sửa bổ sung.
- Có 30 ngày
3- Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-VN thực hành xem lịch.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Luyện từ và câu(T15)
Từ chỉ tính chất- Câu kiểu: Ai thế nào?
Từ ngữ về vật nuôi
I- Mục tiêu
- Bước đầu hiểu về từ trái nghĩa.
Nắm được cách đặt câu kiểu câu: Ai thế nào?Mở rộng vốn từ về vật nuôi.
- Biết dùng từ trái nghĩa. Rèn KN đặt câu:Ai thế nào? Biết tìm đúng từ về vật nuôi.
- Có thói quen nói, viết thành câu.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài tập 3-SGK. Kẻ sẵn trên bảng mô hình BT2.
II- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- 3 em lên bảng làm BT2,3
- Nhận xét – cho điểm
2-Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- H/dẫn làm bài tập
*Bài 1:
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
 -Nhận xét và ghi bảng
*Bài 2:
-Kẻ sẵn trên bảng mô hình BT.
-H/dẫn HS câu mẫu.
-Nhận xét và ghi bảng 1số câu.
*Bài3:
-Yêu cầu HS quan sát tranh
- Chấm điểm 1số bài và nhận xét.
3- Củng cố dặn dò
-Nhắc lại ND bài
-Nhận xét giờ học.
- VN luyện đặt câu theo mẫu: Ai thế nào?
và tìm thêm những từ chỉ tính chất, vật nuôi.
-Đọc yêu cầu bài
- Trong cặp nối tiếp trả lời.
- 1số em trả lời.
- Em khác nhận xét- sửa sai
-Đọc yêu cầu bài
- Lớp làm VBT
-1 vài em đọc bài của mình.
- Em khác nhận xét- Bổ sung.
- Quan sát tranh
- Cả lớp làm VBT.
- 1 em lên bảng làm
- Em khác nhận xét- bổ sung.
 *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Chính tả (N-V)(T28)
Trâu ơi!
I- Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng bài ca dao Trâu ơi! Phân biệt ao/au, tr/ch.
- Rèn KN viết đúng, trình bày đúng thể thơ lục bát.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập 3
III - Hoạt động dạy và học
1- Giới thiệu bài: 
2- H/dẫn nghe - viết
a-Ghi nhớ ND bài viết
- Đọc bài
?Đây là lời nói của ai với ai?
?Người nông dân nói gì với trâu?
?Tình cảm của người nông dân đối với con trâu NTN?
b- H/dẫn trình bày
?Bài ca dao viết theo thể thơ nào?
?Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào?
c- H/dẫn viết chữ khó
- Đọc từ khó.
- Nhận xét- sửa sai.
d- Viết chính tả
- Đọc từng câu
-Đọc lại bài
e- Chấm –chữa bài
3- Thực hành làm bài tập
Bài tập 2: Nêu yêu cầu bài.
-Tổ chức cho HS thi tìm
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
Bài tập 3(a)
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
4 - Củng cố dặn dò:
 -Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả.
- 2 HS đọc lại
-Đây là lời nói của người ND với trâu.
- ...bảo trâu ra ngoài đồng và hứa hẹn làm việc chăm chỉ.
-Tâm tình như với người bạn thân.
-Thể thơ lục bát
- Viết hoa
- Viết bảng những chữ ghi tiếng khó, dễ lẫn
- Viết bài vào vở.
-Soát bài –sửa lỗi
-Đọc yêu cầu của bài.
- Thi tìm tiếng chỉkhác nhau ở vần ao,au.
- Nhận xét- bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Lớp làm VBT
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét –sửa sai.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
Thể dục(T32)
 Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi!” và “Vòng tròn”
I- Mục tiêu
- Ôn 2 trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi!” và “Vòng tròn”.
-Tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động.
- Yêu thích môn học.
II-Địa điểm –Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 còi và kẻ sân.
III-Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Ôn động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2- Phần cơ bản
- Ôn trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi!”
+Nhắc lại cách chơi
+ Chơi thử
+ Chơi chính thức có phân thắng, thua.
- Trò chơi: “ Vòng tròn”
+ Nêu tên trò chơi
+ Nhắc lại cách chơi.
+ Chơi trò chơi
3- Phần kết thúc
- H/dẫn HS thả lỏng.
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
2 x 8nhịp
2-3 lần
1 lần
lần 2-3
6-8phút
1 lần
 lần 2-3
8-10 lần
8-10 lần
1-2 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
 GV
-Thực hiện theo sự ĐK của cán sự.
- Cả lớp cùng chơi.
- Chơi trò chơi theo đội hình tam giác dưới sự ĐK của GV.
 - Cả lớp cùng chơi trò chơi do GV ĐK(1 lần) . Chơi có kết hợp vần điệu.
- Cán sự ĐK lớp chơi trò chơi.
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
Âm nhạc (T16)
Kể chuyện âm nhạc - Nghe nhạc
I-Mục tiêu:
- Các em biết đến 1 danh nhân thế giới nhạc sĩ Mô- da
- Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc.
- Yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học
- Đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc.
- ảnh nhạc sĩ Mô- da,bản đồ thế giới.
- Băng nhạc
III-Các hoạt động dạy học
1- Hoạt động 1: Kể chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc
- Đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc.
? Nhạc sĩ Mô- da là người nước nào?
?Mô -da làm gì khi đánh rơi bản nhạc xuống sông?
? Khi biết sự thật, ông bố Mô- da nói gì?
- Đọc lại câu chuyện
2- Hoạt động 2:Nghe nhạc
?Bản nhạc vui hay không vui?
?Bản nhạc nói về điều gì?
3- Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
“Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- Theo dõi và nhắc nhở.
- Xem ảnh của nhạc sĩ Mô -da.
- Nhạc sĩ Mô- da là người nước áo.
- 1 vài em trả lời.
- Em khác nhận xét- bổ sung.
- Nghe bản nhạc.
- 1 vài em trả lời.
- Cả lớp tham gia chơi trò chơi.
4- Củng cố dặn dò 
-Nhận xét giờ học .
-Nhắc nhở HS .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
**************************************************************
Thứ sáu ngày21 tháng 12 năm2006
Buổi sáng
Toán (T80)
Luyện tập chung
I- Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ, xem lịch tháng.
- Rèn KN xem giờ đúng, xem ngày tháng.
- Rèn tính cẩn thận chính xác, tự tin, hứng thú học toán.
II- Đồ dùng dạy học
- Mô hình đồng hồ. Tờ lịch tháng 5 như SGK.
III- Các hoạt động dạy học
1-Giới thiệu bài 
2- Luyện tập
*Bài1: Nêu yêu cầu bài.
- Tổ chức cho HS HĐ theo cặp.
*Bài 2:
- Treo tờ lịch tháng 5kẻ như SGK.
- Yêu cầu HS điền tiếp những ngày còn thiếu.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
- Cho HS quan sát tờ lịch tháng 5 và TLCH.
? Tháng 5 có bao nhiêu ngày?
- Đọc yêu cầu bài 
- Làm việc theo cặp.
- Từng cặp nêu trước lớp`
- Nhận xét- sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài phần a theo nhóm đôi.
- HS lên bảng điền.
- Nhận xét –sửa sai.
Quan sát tờ lịch tháng 4- TLCH
- HS khác nhận xét- sửa bổ sung.
- Có 31 ngày
3- Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tập làm văn(T14)
Khen ngợi - `Kể ngắn về con vật
Lập thời gian biểu
I- Mục tiêu
- Biết cách nói lời khen ngợi.Biết kể 1 vật nuôi trong nhà.
- Biết lập thời gian biểu 1 buổi trong ngày.
- Rèn thái độ ứng xử có văn hoá, yêu quí vật nuôi.
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học 
A- Kiểm tra bài cũ
- 3 em đọc bài viết trong giờ trước kể về anh chị em ruột của mình.
-Nhận xét và cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài:
2- H/dẫn làm bài tập:
*Bài 1:
-Yêu cầu HS suy nghĩ và nói với bạn bên cạnh về các câu khen ngợi.
-Nhận xét và ghi những câu đúng.
*Bài2: Nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tên các con vật mình sẽ kể.
- Gọi 1 em kể mẫu.
- Kể trong nhóm.
- Nhận xét – cho điểm những em kể hay.
*Bài3: 
- Gọi 1 em đọc TGB của bạn PT.
- Cho HS tự viết TGB buổi tối của mình.
-Nhận xét-sửa cho HS và cho điểm.
- Làm việc theo cặp
- 1 vài cặp lên trình bày
- Em khác nhận xét bổ sung.
+Chú Cường khoẻ quá!
+Lớp mình hôm nay sạch quá!
+Bạn Nam học giỏi thật!
- Đọc yêu cầu bài.
- 1 vài em nêu tên con vật.
- 1 em khá(G)
- Các em kể theo nhóm đôi.
- 1số em kể trước lớp.
- Em khác nhận xét –bổ sung.
-Đọc yêu cầu bài
-1 em đọc TGB của bạn PT. Cả lớp đọc thầm.
- Tự lập TGB vào vở.
- 1số em đọc trước lớp.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà tự lập TGB.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 16CKTKNSanh ngoc.doc