Giáo án Công nghệ 8 năm 2010

Giáo án Công nghệ 8 năm 2010

PHẦN I. VẼ KĨ THUẬT

CHƯƠNG: I BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC

 Tiết 1.

Đ1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.

- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.

B. PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ.

 

doc 85 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Ngày soạn: 15/08/2010
 Ngày giảng: /08/2010
Phần i. vẽ kĩ thuật
Chương: I Bản vẽ các khối hình học
 Tiết 1. 
Đ1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.
b. phương pháp:
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. 
c. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, tìm hiểu dung bài học ở nhà.
d. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách truyền đạt thông tin. 
HS: Đọc phần mở bài và quan sát hình 1.1.
? Các hình a, b, c, d ở hình 1.1 có ý nghĩa gì ?.
GV: Gọi HS trả lời, nhận xét.
HS: Đưa ra kết luận.
GV: Thống nhất.
- Phương tiện truyền đạt thông tin:
+ Tiếng nói.
+ Cử chỉ.
+ Chữ viết.
+ Hình vẽ.
ị Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. 
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất.
HS: Tìm hiểu, trả lời câu hỏi của GV.
? Những sản phẩm được làm ra như thế nào ?.
GV: Cho HS quan sát hình 1.2 và đặt câu hỏi.
? Em hãy cho biết các hình 1.2 a, b, và c liên quan như thế nào đến bản vẽ kĩ thuật ?.
HS: Thảo luận, tìm hiểu, trả lời: bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kỹ thuật.
I. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất.
- Thiết kế đ chế tạo, lắp ráp, thi công đ sản phẩm.
- Bản vẽ kĩ thuật diễn tả hình dạng và kết cấu của sản phẩm. ( kích thước, yêu cầu kĩ thuật, vật liệu ) 
ị Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong kĩ thuật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống. 
GV: Cho học sinh quan sát hình 1.3.
HS: Quan sát, tìm hiểu hình 1.3.
? Em hãy cho biết ý nghĩa của các hình 1.3a và 1.3b ?.
HS: Thảo luận và đưa ra ý kiến: Biết được các phần tử có trong mạch điện.
GV: Nêu một số ví dụ minh họa trong cuộc sống.
II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống.
- Hình 1.3 ( SGK)
- Để người tiêu dùng sử dụng một cách có hiệu quả và an toàn.
ị Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong đời sống.
Hoạt động 4: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật. 
GV: Cho HS quan sát hình1.4 và đặt câu hỏi 
? Bản vẽ được dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật nào ?.
HS: Quan sát, nghiên cứu, trả lời: cơ khí, nông nghiệp...
GV: Bản vẽ được vẽ bằng những phương tiện nào ?.
HS: Nghiên cứu, trả lời: vẽ bằng máy.
GV: Bổ sung, thống nhất.
III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật.
- Các lĩnh vực kĩ thuật dùng bản vẽ kĩ thuật: Cơ khí, điện lực, nông nghiệp, xây dựng...
- Bản vẽ được dùng bằng tay, bằng dụng cụ vẽ hoặc bằng máy.
ị Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống.
IV. Củng cố. 
- HS: Đọc ghi nhớ trang 7 sgk.
? Nêu một số ví dụ minh họa trong cuộc sống về vai trò của bản vẽ kĩ thuật ?.
V. Dặn dò. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh:
	- Học thuộc bài.
	- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 7 sgk.
	- Đọc và xem trước bài: Hình chiếu.
__________________________________________________________________________
Ngày soạn: 15/08/2010
Ngày giảng: /08/2010
Tiết: 2
Đ2: Hình chiếu
a. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là hình chiếu.
- Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
b. phương pháp:
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. 
c. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ, mô hình các mặt phẳng chiếu.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, tìm hiểu dung bài học ở nhà.
d. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ. 
? Nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống ?.
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu. 
GV: Giới thiệu bài học đưa tranh hình 2.1 SGK cho HS quan sát.
HS: Quan sát, tìm hiểu.
? Hình chiếu của vật thể là gì ?.
HS: Quan sát trả lời: hình nhận được trên mặt phẳng.
? Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm gì trên mặt phẳng ?.
HS: Trả lời: điểm A’.
GV: Giải thích và thống nhất các câu trả lời.
HS: Kết luận, ghi nhớ.
I. Khái niệm về hình chiếu:
- Hình 2.1 ( SGK )
- Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu.
- Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng.
- Đường thẳng AA’ là tia chiếu.
- Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu. 
GV: Cho HS quan sát hình 2.2 SGK.
HS: Quan sát, tìm hiểu.
? Hãy quan sát hình 2.2 và nhận xét về đặc điểm của tia chiếu trong các hình a, b, c ?.
HS: Thảo luận, trả lời: các tia chiếu khác nhau, xuất phát từ một điểm, song song với nhau, song song và vuông góc với mặt phẳng chiếu.
GV: Tổng hợp ý kiến nhận xét, rút ra kết luận.
HS: Kết luận, ghi nhớ.
II. Các phép chiếu
- Tranh hình 2.2
- Phép chiếu xuyên tâm ( h. 2.2a ).
- Phép chiếu song song ( h. 2.2b ).
- Phép chiếu vuông góc ( h. 2.2 c ).
- Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song dùng để vẽ các hình biểu diễn ba chiều bổ sung cho hình chiếu vuông góc.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc. 
GV: Cho HS quan sát tranh vẽ các mặt phẳng chiếu.
HS: Quan sát tìm hiểu.
? Có bao nhiêu mặt phẳng chiếu ?.
? Nêu vị trí của các mặt phẳng hình chiếu đối với vật thể ?.
HS: Quan sát, trả lời: là mặt phẳng chiếu đứng, là mặt phẳng chiếu bằng, là mặt phẳng chiếu cạnh.
GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.
GV: Cho HS quan sát hình 2.4.
HS: Quan sát, tìm hiểu.
? Có bao nhiêu hình chiếu ?.
? Tên gọi các hình chiếu ?.
HS: Trả lời: có 3 hình chiếu, hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh.
GV: Giải thích, thống nhất.
HS: Kết luận, ghi nhớ.
III. Các hình chiếu vuông góc.
1. Các mặt phẳng chiếu.
- Tranh hình 2.3 ( SGK ).
- Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng.
- Mặt năm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng.
- Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh.
2. Các hình chiếu.
- Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang.
- Hình chiếu nào thì nằm trên mặt phẳng chiếu đó.
Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí của các hình chiếu. 
GV: Cho HS quan sát hình 2.5.
HS: Quan sát, tìm hiểu,
? Nêu vị trí của các hình chiếu được thể hiện trên bản vẽ ?.
HS: Nghiên cứu trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Bổ sung thống nhất.
HS: Đọc chú ý ở sgk.
GV: Giải thích và cho HS quan sát một bản vẽ hình chiếu vuông góc.
HS: Tìm hiểu, ghi nhớ.
IV. Vị trí các hình chiếu
- Tranh hình 2.5 ( SGK ).
- Vị trí các hình chiếu được nằm ở các vị trí quy định.
* Chú ý:
- Không vẽ các đường bao của mặt phẳng chiếu.
- Cạnh thấy của vật thể vẽ bằng nét liền đậm.
- Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt.
IV. Củng cố. 
- HS: Đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi:
? Như thế nào là hình chiếu ? hình chiếu vuông góc có những hình chiếu nào ?.
V. Dặn dò: 
Giáo viện hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Học thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 và bài tập trang 10 sgk..
- Đọc và xem trước bài: Bản vẽ các khối đa diện.
___________________________________________________________________________
Tuần 2:
Ngày soạn: /0 /2010
Ngày giảng: /0 /2010
Tiết: 3
Đ4 : Bản vẽ các khối đa diện
a. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp như hình hộp, hình chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp cụt.
- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
b. phương pháp:
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. 
c. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ, mô hình các khối đa diện.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, tìm hiểu dung bài học ở nhà.
d. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ. 
Câu hỏi: ? Thế nào là hình chiếu ? Phép chiếu vuông góc có bao nhiêu mặt phẳng chiếu ?.
	 ? Phép chiếu vuông góc có bao nhiêu hình chiếu ? Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào ?.
2. Bài mới. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu khối đa diện. 
GV: Cho HS quan sát mô hình các khối đa diện.
? Các khối đa diện được bao bởi các hình gì ?.
HS: Nghiên cứu, trả lời: được bao bởi các hình đa giác phẳng.
GV: Bổ sung, kết luận
HS: Lấy một số VD trong thực tế.
I. Khối đa diện.
- Hình 4.1 ( SGK).
- Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng.
- VD: Hộp phấn, bao diêm...
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật. 
GV: Cho HS quan sát hình 4.2 và mô hình hình hộp chữ nhật.
HS: Quan sát, tìm hiểu.
? Khối đa diện ở hình 4.2 bao bởi các hình gì ?.
HS: Nghiên cứu, trả lời: các hình chữ nhật.
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu hình chiếu của hình hộp chữ nhật theo các nhóm.
HS: Các nhóm hoàn thành bảng 4.1.
? Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu gì ?.
? Chúng có hình dạng như thế nào ?.
? Thể hiện kích thước nào của hình hộp chữ nhật ?.
GV: Gọi các nhóm trình bày.
HS: Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
II.Hình hộp chữ nhật
1. Thế nào là hình hộp chữ nhật ?.
- Hình 4.2
- Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật.
2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật.
- Bảng 4.1.
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
1
Đứng
Chữ nhật
a, h
2
Bằng
Chữ nhật
a, b
3
Cạnh
Chữ nhật
b, h
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ. 
GV: Cho HS quan sát hình 4.4 và mô hình hình hộp chữ nhật.
HS: Quan sát, tìm hiểu.
? Khối đa diện ở hình 4.4 bao bởi các hình gì ?.
HS: Nghiên cứu, trả lời: được bao bởi hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu hình chiếu của hình lăng trụ đều theo các nhóm.
HS: Các nhóm hoàn thành bảng 4.2.
? Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu gì ?.
? Chúng có hình dạng như thế nào ?.
? Thể hiện kích thước nào của hình lăng trụ đều ?.
GV: Gọi các nhóm trình bày.
HS: Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
III. Hình lăng trụ đều.
1. Thế nào là hình lăng trụ đều ?.
- Hình 4.4
- Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.
2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều.
- Bảng 4.2.
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
1
Đứng
Chữ nhật
a, h
2
Bằng
Tam giác đều
a, b
3
Cạnh
Chữ nhật
b, h
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình chóp đều. 
GV: Cho HS quan sát hình 4.6 và mô hình hình hộp chữ nhật.
HS: Quan sát, tìm hiểu.
? Khối đa diện ở hình 4.6 bao bởi các hình gì ?.
HS: Nghiên cứu, trả lời: được bao bởi mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu hình chiếu của hình chóp đều.
HS: Tìm hiểu, hoàn thành bảng 4.3.
? Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu gì ?.
? Chúng có hình dạng như thế nào ?.
? Thể hiện kích thước nào của hình lăng trụ đều ?.
GV: Gọi HS trình bày.
HS: Trình bày, nhận xét, kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
IV. Hình chóp đều
1. Thế nào là hình chóp  ... - Vị trí các phần tử đó trong mạch điện.
- Mối quan hệ điện giữa các phần tử đó.
b) Vẽ sơ đồ lắp đặt.
- Vẽ mạch nguồn.
- Xác định vị trí lắp đặt của các thiết bị, đồ dùng điện.
- Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý.
- Kiểm tra theo sơ đồ nguyên lý.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. ( 30’ )
GV: Tổ chức cho HS luyện tập.
HS: Thực hiện lần lượt từng nội dung và yêu cầu của GV.
GV: Theo dõi, uốn nắn.
HS: Ngừng làm bài và báo cáo kết quả.
GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá.
HS: Căn cứ vào hướng dẫn của GV nhận xét đánh giá bài của mình.
GV: Nhận xét chung.
HS: Nộp báo cáo, thực hành.
II. Luyện tập, thực hành.
1. Vẽ sơ đồ mạch điện nguyên lý.
- Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc hai cực điều khiển 1 đèn sợi đốt.
- Mạch điện gồm 2 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển 2 đèn sợi đốt.
- Mạch điện gồm 1 cầu chì, 2 công tắc ba cực điều khiển một đèn sợi đốt.
2. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện từ các sơ đồ nguyên lý đã vẽ ở trên.
IV. Cũng cố. ( 2’ )
- GV: Nhận xét về tinh thần, thái độ và kết quả thực hành của học sinh. 
V. Dặn dò. ( 2’ )
	Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
	- Nắm vững các kiến thức bài học.
	- Hoàn thành các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài: Thiết kế mạch điện – Thực hành thiết kế mạch điện.
......................................................................................................................................................
Tuần 34:
Ngày soạn: 12/04/2010
	Ngày giảng: 13/04/2010
Tiết 50:
Đ Thiết kế mạch điện – Thực hành thiết kế mạch điện.
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Hiểu được các bước thiết kế mạch điện.	
- Thiết kế được mạch điện chiếu sáng đơn giản.
	- Làm việc nghiêm túc, khoa học và yêu thích công việc.
b. phương pháp:
	- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành.
c. chuẩn bị:
- GV: Giáo án bài giảng, một số mạch điện.
- HS: Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu, giấy A4, bút chì và thước kẻ.
d. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. ( 1’ )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Bài cũ. ( 5’ )
Câu hỏi: Nêu khái niệm và công dụng các loại sơ đồ điện ?.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết kế mạch điện là gì ?. ( 7’ )
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về thiết kế mạch điện.
HS: Quan sát, tìm hiểu, trả lời theo yêu cầu của GV.
GV: Tiến hành hướng dẫn cho HS các nội dung thiết kế mạch điện.
HS: Quan sát, tìm hiểu trả lời theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.
1. Thiết kế mạch điện là gì ?.
- Thiết kế mạch điện là những công việc cần làm trước khi lắp đặt mạch điện.
+ Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện.
+ Xác định các phương án và lựa chọn các phương án phù hợp.
+ Xác định các phần tử cần thiết để lắp đặt mạch điện.
+ Lắp và kiểm tra vạn hành mạch điện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thiết kế mạch điện. ( 28’ )
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các bước thiết kế mạch điện.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.
? Lựa chon sơ đồ thích hợp ?.
? Lựa chọn thiết bị, vật liệu.
HS: Tìm hiểu, trả lời, kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.
GV: Tổ chức cho HS luyện tập theo nhóm.
HS: Lựa chọn phương án và tiến hành thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Theo dõi, uốn nắn.
HS: Ngừng làm bài và báo cáo kết quả.
GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá.
HS: Căn cứ vào hướng dẫn của GV nhận xét đánh giá bài của mình.
GV: Nhận xét chung.
HS: Nộp báo cáo, thực hành.
2. Trình tự thiết kế mạch điện.
- Bước 1. Xác định mạch điện dùng để làm gì ?.
- Bước 2. Đưa ra các phương án thiết kế và lựa chọn phương án thích hợp.
+ Chọn sơ đồ 3.
+ Đặc điểm của mạch điện.
- Bước 3. Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện.
- Bước 4. Lắp và kiểm tra, vận hành.
* Luyện tập thực hành.
- Chọn một trong hai phương san sau.
+ Mạch điện chiếu sáng gồm: 1 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển 2 bóng đèn sợi đốt.
+ Mạch điện chiếu sáng gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc ba cực điều khiển 2 đèn sợi đốt.
- Báo cáo.
+ Vẽ sơ đồ nguyên lí.
+ Tính toán vật liệu, thiết bị.
+ Lắp và kiểm tr, vận hành.
- Nhận xét.
IV. Cũng cố. ( 2’ )
- GV: Nhận xét về tinh thần, thái độ và kết quả thực hiện của học sinh. 
V. Dặn dò. ( 2’ )
	Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
	- Nắm vững các kiến thức bài học.
	- Tự thiết kế một mạch điện chiếu sáng.
- Chuẩn bị bài: ôn tập.
Tuần 35:
Ngày soạn: 2/5/2010
Ngày dạy: 8/5/2010
tiết 51
Ôn tập cuối năm.
I. Mục tiêu: Sau bài này GV phải giúp HS:
- Hệ thống đợc nội dung kiến thức chính của phần kĩ thuật điện cho HS.
- Nắm rõ đợc những kiến thức của phần kĩ thuật điện để học tập trong chơng trình lớp 9 đợc tốt hơn.
- Có ý thức muốn tìm hiểu về kĩ thuật điện và định hớng nghề nghiệp trong tơng lai.
II. phương p
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, ôn tập.
III. Chuẩn bị
- GV: Hệ thống những kiến thức chính của phần kĩ thuật điện.
- HS: Ôn tập trớc ở nhà.
IV. Tổ chức hoạt động trên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nh thế nào là vật liệu kĩ thuật điện? Cho ví dụ?
? Vật liệu kĩ thuật điện gồm mấy loại ? Cho ví dụ?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Nh thế nào là vật liệu kĩ thuật điện?
? Vật liệu kĩ thuật điện gồm mấy loại? Cho ví dụ?
- GV nhận xét, kết luận
? Nh thế nào là vật liệu dẫn điện? Cho ví dụ?
- GV nhận xét, kết luận
? Nh thế nào là vật liệu cách điện? Cho ví dụ?
- GV nhận xét, kết luận
? Nh thế nào là vật liệu dẫn từ? Cho ví dụ?
? Nêu các số liệu kĩ thuật chung của đồ dùng điện.
? ý nghĩa của điện áp định mức nh thế nào?
- GV nhận xét, kết luận.
? ý nghĩa của công suất định mức là nh thế nào?
- GV nhận xét, kết luận.
? ý nghĩa của dòng điện định mức là nh thế nào?
- GV nhận xét, kết luận
? Đồ dùng điện bao gồm mấy loại? 
? Nh thế nào là đò dùng điện - quang? Cho ví dụ?
? Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang?
- GV nhận xét, kết luận.
? Nh thế nào là đồ dùng điện nhiệt? Cho ví dụ?
? Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của bàn là điện với nồi cơm điện?
- GV nhận xét, kết luận.
? Nh thế nào là đồ dùng điện - cơ? Cho ví dụ?
? Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha?
- GV nhận xét, kết luận.
? Nh thế nào là đồ dùng điện từ? Cho ví dụ?
? Nêu công thức của máy biến áp một pha
? Theo em sử dụng điện năng hợp lí có tác dụng gì? 
? Nh thế nào là giờ cao điểm tiêu thụ điện năng? Nêu đặc điểm của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng?
? Nêu các biện pháp tiêu thụ điện năng hợp lí?
- GV nhận xét, kết luận
? Nêu và giải thích công thức tính lợng điện năng tiêu thụ?
? Tính lợng điện năng tiêu thụ của 2 bóng đèn 220V - 50W trong vòng 3 tiếng 15 phút.
? Mạng điện trong nhà có đặc điểm gì?
- GV nhận xét, kết luận
- GV yêu cầu HS nêu và giải thích yêu cầu của mạng điện trong nhà.
? Mạng điện trong nhà có cấu tạo gồm những phần tử nào?
? Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của công tắc điện, cầu dao, cầu chì và aptomat.
? Nh thế nào là sơ đồ điện?
? Sơ đồ điện gồm mấy loại? Nêu khái niệm?
? So sánh sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt?
- GV nhận xét, kết luận.
? Nêu quy trình thiết kế mạch điện?
- HS trả lời cá nhân, nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời.
- HS trả lời cá nhân.
- HS lắng nghe, ghi chép.
- HS trả lời cá nhân.
- HS lắng nghe, ghi chép.
- HS trả lời cá nhân.
- HS lắng nghe, ghi chép.
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời, nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời, nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời cá nhân.
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời: 
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời: A = P.t 
Trong đó: A - điện năng tiêu thu, P - công suất, t - thời gian.
- HS thực hiện tính toán.
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung.
1. Vật liệu kĩ thuật điện.
a. Khái niệm: Là những vật liệu dùng trong chế tạo, lắp đặt điện.
b. Phân loại: Bao gồm ba loại chính:
- Vật liệu dẫn điện: Là những vật liệu có điện trở suất nhỏ ( 10-6 -> 10-8 Wm) và cho dòng điện chạy qua đợc.
- Vật liệu cách điện: Là những vật liệu có điện trở suất lớn (108 -> 1013Wm) và không cho dòng điện chạy qua.
- Vật liệu dẫn từ: Là những vật liệu mà đờng sức từ của từ trờng do dòng điện sinh ra chạy qua đợc.
c. Số liệu kĩ thuật và ý nghĩa.
- Điện áp định mức (đơn vị là V)
- Công suất định mức (đơn vị là W)
- Dòng điện định mức (đơn vị là A).
2. Đồ dùng điện trong nhà.
a. Đồ dùng điện - quang: Là những đồ dùng chuyển từ điện năng thành ánh sáng.
b. Đồ dùng điện - nhiệt: Là những loại đồ dùng chuyển từ điện năng thành nhiệt năng.
c. Đồ dùng điện - Cơ: Là những đồ dùng chuyển từ điện năng thành cơ năng.
d. Đồ dùng điện - từ: Là đồ dùng chuyển từ điện năng thành từ tính.
3. Sử dụng điện năng.
- Cần phải sử dụng điện năng hợp lí để giảm bớt chi tiêu cho gia đình, bảo vệ đồ dùng gia đình tốt hơn...
- Những biện pháp tiêu thụ điện năng hợp lí:
+ Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm.
+ Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao.
+ Không sử dụng lãng phí điện.
4. Mạng điện trong nhà.
a. Đặc điểm của mạng điện trong nhà.
- Điện áp định mức: 220V
- Đồ dùng điện đa dạng, công suất rất khác nhau.
- Điện áp giữa đồ dùng điện phù hợp với điện áp của mạng điện.
b. Yêu cầu của mạng điện trong nhà:
- Đảm bảo đủ cung cấp điện.
- An toàn cho ngời sử dụng và cho ngôi nhà.
- Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp.
- Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.
c. Cấu tạo của mạng điện trong nhà: Bao gồm 
- Công tơ điện.
- Dây dẫn điện.
- Các thiết bị đóng cắt, lấy điện và bảo vệ.
- Đồ dùng điện.
5. Sơ đồ điện.
a. Khái niệm: Là hình biểu diễn quy ớc của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện.
b. Phân loại: 
+ Sơ đồ nguyên lí:
+ Sơ đồ lắp đặt:
c. Trình tự thiết kế mạch điện.
- Xác định mạch điện dùng để làm gì?
- đề ra các phương án thiết kế và chọn phơng án thích hợp.
- Chọn thiết bị và đồ dùng thích hợp.
- Lắp mạch điện và kiểm tra.
IV. Củng cố - luyện tập.
- GV hệ thống lại kiến thức bài học.
V. Hớng dẫn về nhà.
- Ôn tập, chuẩn bị giấy và đồ dùng học tập để tiết sau kiểm tra HKII.
------------------------------------***-------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA cong nghe 8 (2010 - 2011).doc