Giáo án Đại số 9 năm 2008 - Tiết 1: Căn bậc hai

Giáo án Đại số 9 năm 2008 - Tiết 1: Căn bậc hai

A. Mục tiêu.

- Hs nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

- Rèn tư duy và thái độ học tập cho HS.

B. Chuẩn bị

 -Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, MTBT.

 -Hs: Ôn tập khái niệm căn bậc hai, MTBT.

C. Phương pháp

 - Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập củng cố.

D.Tiến trình dạy học.

 I. Ổn định lớp(1 phút).

9A: 9B:

 II. Kiểm tra bài cũ(5 phút).

 

doc 4 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 năm 2008 - Tiết 1: Căn bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	13/ 08/ 08	 Tiết 1 
Ngày giảng: 9A:18/ 08/ 08	
 	 9B:18/ 08/ 08
Chương I. căn bậc hai. căn bậc ba
Đ1. căn bậc hai 
A. Mục tiêu.
- Hs nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
- Rèn tư duy và thái độ học tập cho HS.
B. Chuẩn bị
	-Gv : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, MTBT.
	-Hs : Ôn tập khái niệm căn bậc hai, MTBT.
C. Phương pháp
	- Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập củng cố.
D.Tiến trình dạy học.
	I. ổn định lớp(1 phút).
9A:	9B :
	II. Kiểm tra bài cũ(5 phút).
Giáo viên
Học sinh
- Giới thiệu chung chương trình bộ môn đại số 9.
- Nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập và phương pháp học tập bộ môn toán.
- Nghe Gv giới thiệu.
- Ghi lại các yêu cầu của GV để thực hiện.
	III. Bài mới.
 ĐVĐ: ở lớp 7, chúng ta đã biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương I ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất phép biến đổi của căn bậc hai.......Nội dung bài học hôm nay là: “Căn bậc hai”
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học(
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
? Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
? Số dương a có mấy căn bậc hai. 
?Cho VD.
? Số 0 có mấy căn bậc hai.
? Tại sao số âm không có căn bậc hai.
- Yêu cầu Hs làm ?1 sau đó lên bảng ghi kq’
- Gv: Giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a ( a 0 ).
- Đưa bảng phụ định nghĩa, chú ý cách viết.
- Yêu cầu Hs làm ?2.
- Giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm, gọi là phép khai phương.
? Phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào.
? Để khai phương một số người ta dùng dụng cụ gì.
? Nếu biết căn bậc hai số học của một số không âm ta có thể suy ra được các căn bậc hai của nó không.
- Yêu cầu Hs làm ?3. 
- Đưa bài tập lên bảng phụ.
Khẳng định sau đúng hay sai.
a, Căn bậc hai của 0,36 là 0,6
b, Căn bậc hai của 0,36 là 0,06
c, = 0,6
d, Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6
e, 
- Tại chỗ trả lời
- Tại chỗ trả lời: Số a0 có hai căn bậc hai là và .
VD: Căn bậc hai của 4 là 
 và 
- Số 0 có một căn bậc hai là 0
- Vì mọi số bình phương đều không âm.
- Làm dưới lớp sau đó lên bảng điền kết quả.
- Nghe và ghi lại cách viết hai chiều vào vở.
- Xem giải mẫu phần a và lên bảng làm phần b,c,d.
- Phép khai phương là phép toán ngược của phép bình phương.
- Suy nghĩ trả lời...
- Tại chỗ trả lời.
- Làm ?3 và trả lời miệng.
- Suy nghĩ trả lời , một em lên bảng điền kq’
a, S
b, S
c, Đ
d, Đ
e, S
1. Căn bậc hai số học
?1
Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
Căn bậc hai của 2 là và 
* Định nghĩa: Sgk-4
+ VD1:
+ Chú ý:
 x = 
?2
b, vì 8 0 và 82 = 64
c, vì ......
d, vì.....
?3
a, = 8
=> Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học
- Gv: Với a,b 0 , nếu a < b thì so với như thế nào?
- Ta có thể chứng minh điều ngược lại.
Với a, b 0 ; 
=> Giới thiệu định lý.
- Cho Hs đọc VD2 trong Sgk
- Yêu cầu Hs làm ?4.
- Yêu cầu Hs đọc VD3, sau đó làm ?5.
- Với a, b 0 nếu
a < b thì 
- Suy nghĩ cách cm điều ngược lại.
- Đọc VD2 và phần giải trong Sgk
- Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- Đọc Vd3 – Sgk sau đó làm ?5.
Hai Hs lên bảng trình bày bài làm
2. So sánh các căn bậc hai số học
* Định lý
 Với a, b 0, ta có : a < b
+ VD2: Sgk-5
?4.So sánh
a, 4 và 
 Vì 16 > 15 
 Vậy 4 > 
b, và 3
 Vì 11 > 9 
 Vậy > 3
+ VD3: Sgk-5
?5. Tìm x không âm
a, 
 Vậy x > 1
b, (x 0)
 Vậy 
	IV. Củng cố
? Bài học hôm nay chúng ta đã học những kiến thức nào.
- Cho Hs làm một số bài tập củng cố. 
*BT1. Các số sau số nào có căn bậc hai: 
3; 1,5
*Bài 3: Sgk-6 (Bảng phụ)
Gv: Hướng dẫn x2 = 2
=> x là căn bậc hai của 2
=> hoặc 
*Bài 5: Sbt-4 So sánh
a, 2 và 
c, và 10
- Trả lời miệng
- Đọc đề bài, suy nghĩ trả lời.
- Ba em lên bảng làm phần b,c,d
- Hoạt động theo nhóm
Nửa lớp làm phần a
Nửa lớp làm phần c
* Bài 3. Sgk-6
a, x2 = 2
b, 
c, .........
d, ..........
* Bài 5. Sbt-4
a, Có 1 < 2
c, 31 > 25
	V. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định lý, định nghĩa.
- Học lại bài theo SGK và vở ghi.
- BTVN: 1, 2, 4, 5 Sgk-6, 7
 1, 4 Sbt-4
	+ Hướng dẫn bài 4. Với x không âm
	a, = 15 bình phương 2 vế: ()2= 152 x= 225.
	+ Hướng dẫn bài 5: Viết công thức tính diện tích hình vuông S= a2
____________________________________________________________________________________________________________________
	 Tính diện tích hình chữ nhật S= ?
	 Ta có S= S' từ đó tính a.
- Ôn định lý Pytago và quy tắc tính giá trị tuyệt đối.
- Đọc trước bài mới.
E. Rút kinh nghiệm
______________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doct1.doc