A/ Mục tiêu.
- Hs biết khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
- Rèn kỹ năng biến đổi với biểu thức có chứa căn thức bậc hai.
B/ Chuẩn bị.
-Gv: Bảng phụ ghi bài tập, tổng quát
-Hs: Xem trước bài và ôn kiến thức có liên quan
C/Phương pháp
- Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, tương tự.
Ngày soạn: Tiết 11 Ngày giảng: Đ7. biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai A/ Mục tiêu. - Hs biết khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. - Rèn kỹ năng biến đổi với biểu thức có chứa căn thức bậc hai. B/ Chuẩn bị. -Gv : Bảng phụ ghi bài tập, tổng quát -Hs : Xem trước bài và ôn kiến thức có liên quan C/Phương pháp - Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, tương tự. D/Tiến trình dạy học. I. ổn định lớp. 9A : 9B : II. KTBC. Giáo viên Học sinh - Kiểm tra Hs 1 : ? Tìm x, biết : - Kiểm tra Hs 2 : ? Rút gọn biểu thức : - Nhận xét cho điểm. - HS1: Đs: x=49 -HS2: Đs: III. Bài mới. Hoạt động1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Đưa ra VD về phép biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy căn. - Hướng dẫn Hs làm Vd1a ? Làm thế nào để khử mẫu (7b). ? Qua Vd trên em hãy nêu cách làm đểkhử mẫu của biểu thức lấy căn. - Đưa công thức tổng quát lên bảng. - Yêu cầu Hs làm ?1 ? Ba em lên bảng làm - Lưu ý cho Hs: câu b ta chỉ cần nhân cả tử và mẫu của biểu thức lấy căn với 5 và tương tự như thế ta làm câu c (nhân với 2a). ? Khử mẫu của biểu thức lấy căn có nghĩa là gì - Theo dõi cách làm. - Trình bày cách làm. - Ta biến đổi sao cho mẫu là bình phương cua rmột số hoặc một biểu thức rồi khai phương mẫu. - Ba em lên bảng làm bài - Dưới lớp làm bài sau đó nhận xét bài bạn trên bảng. - Làm cho biểu thức lấy căn không còn mẫu. * VD1: a, b, * Tổng quát: () ?1 a, b, c, Hoạt động2. Trục căn thức ở mẫu - Giới thiệu: việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu - Đưa Vd2 lên bảng phụ. - Trong câu b ta đã nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của là ? Biểu thức liên hợp của là biểu thức nào. ? Hãy cho biết biểu thức liên hợp của: ? Qua Vd trên muốn trục căn thức ở mẫu ta làm như thế nào. - Đưa tổng quát lên bảng phụ. - Cho Hs làm ?2. - Gọi đại diện 3 tổ lên trình bày. - Gv: theo dõi hướng dẫn Hs làm bài. - Gọi Hs nhận xét bài. - Đọc Vd2 và phần giải mẫu trong Sgk-28. - Là biểu thức - Tại chỗ trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Đọc tổng quát. + Tổ 1: câu a + Tổ 2: câu b + Tổ 3: câu c - Ba Hs lên bảng. - Dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng. * VD2/ Sgk-28 * Tổng quát/ Sgk-29 ?2 a, b, c, IV. Củng cố. ? Muốn khử mẫu của biểu thức lấy căn ta làm như thế nào. ? Nêu cách trục căn thức ở mẫu. ? Sau tiết học này ta đã học những phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai nào. - Gv: Đưa đề bài tập lên bảng phụ cho Hs làm. Các kết quả sau đúng hay sai. Nếu sai sửa lại cho đúng. a, b, c, d, e, - Biến đổi để được mẫu là bình phương của một số hoặc một biểu thức sau đó khai phương mẫu. - Tại chỗ trả lời. - Hs nghiên cứu đề. - Lần lượt từng em đứng taị chỗ trình bày, Gv ghi bảng. * Bài tập a, Sai (sửa: ) b, Đúng c, Sai (sửa: ) d, Sai (sửa: ) e, Đúng. V. Hướng dẫn về nhà. - Học kỹ các phép biến đổi, xem lại các VD, bài tập đã làm. - BTVN: 49, 50, 51, 52, 53 / Sgk-29, 30. HD bài 50: Có cách giải khác Hãy tìm cách giải khác của những phần còn lại. - Tiết sau luyện tập. E/ Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: