A/ Mục tiêu.
- Học sinh biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- Học sinh biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán có liên quan.
- Có ý thức cẩn thận trong quá trình tính toán và thực hiện phép tinh.
B/ Chuẩn bị.
-Gv: Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu.
-Hs: Ôn tập các phép biến đổi với căn bậc hai.
C/ Phương pháp.
- Nêu và giải quyết vấn đề; Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
Ngày soạn: Tiết 13 Ngày giảng: Đ8 rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai A/ Mục tiêu. - Học sinh biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Học sinh biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán có liên quan. - Có ý thức cẩn thận trong quá trình tính toán và thực hiện phép tinh. B/ Chuẩn bị. -Gv : Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu. -Hs : Ôn tập các phép biến đổi với căn bậc hai. C/ Phương pháp. - Nêu và giải quyết vấn đề; Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ D/Tiến trình dạy học. I. ổn định lớp 9A : 9B : II. KTBC Giáo viên Học sinh - Kiểm tra Hs 1 : Viết công thức tổng quát các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai ? - Kiểm tra Hs 2 : Rút gọn : - Kiểm tra Hs 3 : Tìm x, biết : - Nhận xét cho điểm. - HS1: - HS2: Kq: 3 - HS3: x= 10-6 5 III. Bài mới Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Ta phối hợp các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai --> đưa ví dụ 1 ? Cần thực hiện các phép biến đổi nào - Đưa bảng phụ lời giải VD1 và phân tích cách làm - Yêu cầu Hs làm ?1 - Khi rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai ta cần quan để xem có thể thực hiện phép biến đổi nào --> rút gọn - Cho Hs đọc VD2 và lời giải trong Sgk/31 ? Trong VD2 ta áp dụng kiến thức nào để biến đổi vế trái - Yêu cầu Hs làm ?2 ? Để chứng minh đẳng thức trên ta làm như thế nào. ? Có nhận xét gì về biểu thức: ? Hãy Cm đẳng thức trên ? Còn cách nào khác để biến đổi vế trái không - Đưa đề bài VD3 (B. fụ) Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức P ? - Yêu cầu Hs rút gọn. - Yêu cầu Hs làm ?3 ? Cần điều kiện gì để biểu thức (a) tồn tại - Gọi 2 Hs lên bảng làm ? Có mấy cách làm phần a - Nhận xét đánh giá bài làm của Hs - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn - Theo dõi cách làm của Vd1 - Một Hs lên bảng làm ?1 - Đọc VD2-Sgk/31 - áp dụng hằng đẳng thức: (a + b)(a – b) = a2–b2 - Ta thực hiện biến đổi vế trái bằng vế phải - NX: = - Một Hs lên bảng trình bày chứng minh - Thực hiện quy đồng - Rút gọn biểu thức trong ngoặc trước--> phép bình phương, phép nhân - Thực hiện rút gọn theo hd và Sgk - Hai em lên bảng - Có thể làm theo cách khác: thực hiện phép biến đổi trục căn thức ở mẫu *Ví dụ 1: Rút gọn = = ......... ?1 *Ví dụ 2: Chứng minh đẳng thức. Sgk/31 ?2 Chứng minh (với a > 0; b > 0) VT = Vậy đẳng thức đúng. *Ví dụ 3: Cho biểu thức P = ( Với a > 0; a 1) a, Rút gọn P b, Tìm giá trị của a để P < 0 Giải a, Sgk/32. P = b, Tìm a để P < 0 Do a > 0 và a 1 nên > 0 => P = 1 ?3 a, (đk: x ) = b, (a ) IV. Củng cố. - Khi rút gọn biểu thức ta cần chú ý điều gì? (Quan sát kĩ biểu thức và áp dụng phép biến đổi phù hợp) - BT: a, Rút gọn: B = = ... = () b, Tìm x sao cho B = 16 V. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm, học kĩ các phép biến đổi căn thức bậc hai - BTVN: 58, 59, 61, 62/32-Sgk - Chuẩn bị tiết sau luyện tập E/ Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: