A/ Mục tiêu
- Học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác
- Biết được một số tính chất của căn bậc ba
- Học sinh được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.
B/ Chuẩn bị
-Gv: Bảng phụ ghi bt, định nghĩa, nhận xét. Bảng số, MTBT
-Hs: Ôn lại định nghĩa căn bậc hai, tính chất căn bậc hai. Bảng số, MTBT.
C/ Phương pháp
- phương pháp thuyết trình
- đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
Ngày soạn: 30/9/08 Tiết 15 Ngày giảng: 7/10/08-9AB Đ9 căn bậc ba A/ Mục tiêu - Học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác - Biết được một số tính chất của căn bậc ba - Học sinh được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi. B/ Chuẩn bị -Gv : Bảng phụ ghi bt, định nghĩa, nhận xét. Bảng số, MTBT -Hs : Ôn lại định nghĩa căn bậc hai, tính chất căn bậc hai. Bảng số, MTBT. C/ Phương pháp - phương pháp thuyết trình - đặt vấn đề và giải quyết vấn đề D/ Tiến trình dạy học I. ổn định lớp(1ph) - Kiểm tra sĩ số: 9A : 9B : II. Kiểm tra bài cũ(6ph) Giáo viên Học sinh - Kiểm tra Hs 1 : Tìm x, biết : HS1: =2...x=-1 III. Bài mới Hoạt động1. Khái niệm căn bậc ba(13ph) Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Cho Hs đọc đề bài toán Sgk/34 ? Thể tích của hình lập phương được tính theo công thức nào - HD Hs lập pt và giải pt - Giới thiệu: từ 43 = 64 ta gọi 4 là căn bậc ba của 64 ? Vậy căn bậc ba của một số a là số ntn - Nêu vd và yêu cầu hs lấy thêm ví dụ ? Mỗi số a có bao nhiêu căn bậc ba - Giới thiệu kí hiệu căn bậc ba ? Hãy so sánh sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn bậc ba - Tìm căn bậc ba của một số ta gọi là phép khai căn bậc ba --> cho Hs làm ?1 ? Hãy tìm: ; ; - HD: ta xét xem 512 là lập phương của số nào, từ đó tính - HD Hs tìm căn bậc ba bằng máy tính Casio fx-220: Cách làm: + Đặt số lên màn hình + ấn tiếp hai phím , - Đọc và tóm tắt bài toán - Công thức: V = a3 - Gọi x là cạnh (x> 0) ta có: x3 = 64 --> x = 4 (vì 43 = 64) - Là số x: x3 = a --> đọc định nghĩa Sgk/34 - Mỗi số a có duy nhất một căn bậc ba - Đứng tại chỗ nêu sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn bậc ba - Một em lên bảng làm ?1 - Hs lên bảng làm bài - Thực hành theo hướng dẫn của Gv *Bài toán: Sgk/34 *Định nghĩa: Sgk/34 Ví dụ 1: Căn bậc ba của 8 là 2 Căn bậc ba của 0 là 0 Căn bậc ba của -125 là -5 *Nhận xét: Sgk/35 - Kí hiệu căn bậc ba của a là: (số 3 gọi là chỉ số của căn) *Chú ý: ()3 = = a ?1 *Sử dụng máy tính bỏ túi (fx220), tính: a, ấn phím: 512 --> Kq: 8 b, ấn phím: 729 -->Kq: - 9 Hoạt động2. Tính chất(13ph) - Đưa bài tập (Bảng phụ) Điền vào chỗ (...) 1) Với a, b 0 2) Với a 0; b > 0 - Nhận xét bài làm của Hs --> đó là một số tính chất của căn bậc hai. Tương tự căn bậc ba cũng có các tính chất sau --> giới thiệu các tính chất của căn bậc ba ? Tính chất b và c cho ta quy tắc nào ? Hãy so sánh 2 và ? Hãy rút gọn biểu thức: - Yêu cầu làm ?2 ? Nêu 2 cách tính - Gọi 2Hs lên bảng làm - Một Hs lên bảng điền vào chỗ (...) - Từ t/c của căn bậc hai rút ra tính chất của căn bậc ba - Quy tắc khai căn bậc ba một tích, nhân hai căn bậc ba, ... - Tại chỗ so sánh - Một em lên bảng rút gọn - Nêu cách tính: + C1: khai phương, sau đó chia. +C2: áp dụng T/c (c) a, b, c, Ví dụ 2: so sánh 2 và có : Ví dụ 3: Rút gọn: ?2 Tính theo hai cách IV. Củng cố(8ph) - Bài 68/36-Sgk Tính: a, (Kq = 0) - Bài 69/36-Sgk So sánh: a, 5 và (Kq: 5 > ) (Gọi 2Hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở) V. Hướng dẫn về nhà(4ph) - Hd cách tìm căn bậc ba bằng bảng số - Về nhà: + Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I, ôn kĩ các công thức biến đổi căn bậc hai + BTVN: 70, 71, 72/40-Sgk E/ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: