A. Mục tiêu.
-Học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.
-Học sinh cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Có kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và bắt đầu nâng cao dần lên.
-Rèn kỹ năng giải hệ phương trình, kỹ năng trình bày lời giải.
B. Chuẩn bị.
-Gv: Bảng phụ lời giải mẫu.
-Hs: Đọc trước bài học.
C. Phương pháp
- Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, thuyết trình, tương tự, tự nghiên cứu vấn đề.
Ngày soạn: 6/01/09 Tiết 39 Ngày giảng: giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số A. Mục tiêu. -Học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. -Học sinh cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Có kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và bắt đầu nâng cao dần lên. -Rèn kỹ năng giải hệ phương trình, kỹ năng trình bày lời giải. B. Chuẩn bị. -Gv : Bảng phụ lời giải mẫu. -Hs : Đọc trước bài học. C. Phương pháp - Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, thuyết trình, tương tự, tự nghiên cứu vấn đề. D.Tiến trình dạy học. I. ổn định lớp.(1ph) 9A : 9B : II. KTBC.(6ph) -Hs1(TB) : Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: (Nghiệm:) III. Bài mới. Hoạt động 1. Quy tắc cộng đại số(10ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -Giới thiệu quy tắc cộng đại số gồm hai bước thông qua ví dụ 1. ?Cộng từng vế hai phương trình với nhau ta được pt nào? ?Dùng pt mới thay cho một trong hai pt của hệ (I) ta được hệ pt nào? -Phép biến đổi hệ pt như trên gọi là quy tắc cộng đại số Lưu ý: ta có thể trừ từng vế hai pt trong hệ cho nhau => cho Hs làm ?1 ?Hãy nhắc lại quy tắc cộng đại số. -Ta có thể sử dụng quy tắc cộng trên để giải hệ pt => đó là phương pháp cộng đại số. -Nghe và trả lời câu hỏi. -Được pt: 3x = 3 -Được hệ: -Làm ?1 dưới lớp sau đó tại chỗ nêu hệ pt mới thu được - Nhắc lại quy tắc cộng đại số. *Quy tắc: Sgk/16 +VD1: Xét hệ pt : (I) B1: Cộng từng vế hai pt của hệ (I) ta được: (2x - y) + (x + y) = 1 + 2 3x = 3 B2: Dùng pt mới thay cho một trong hai pt của hệ (I) ta được hệ: Hoặc ?1 Hoặc Hoạt động 2. áp dụng(14ph) ?Hệ số của y trong hai phương trình có đặc điểm gì => h.dẫn Hs làm bài. ?Cộng hai vế của hai phương trình trong hệ (II) ta được pt nào. ?Ta được hệ phương trình mới nào. ?Giải hệ pt này ntn. -Cho Hs giải hệ (III) thông qua ?3 ?Hãy giải hệ (III) bằng cách trừ từng vế hai pt -Hd Hs làm bài, gọi Hs nhận xét bài làm của Hs trên bảng -Nêu t.hợp 2 và đưa ra vd4. ?Hãy đưa hệ (IV) về t.hợp 1 -Gọi một Hs lên bảng giải tiếp ?Còn cách nào khác để đưa hệ (IV) về t.hợp 1 hay không? -Cho Hs đọc tóm tắt. -Hệ số của y trong hai phương trình là đối nhau. -Ta được 3x = 9 -Tìm x --> tìm y -Nhận xét hệ số của x trong hai pt -Một Hs lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào vở. -Nhắc lại cách biến đổi tương đương pt => biến đổi đưa hệ (IV) về t.hợp 1 (nhân hai vế của pt (1) với 2, của pt (2) với 3) Một Hs lên bảng làm tiếp -Làm ?5. -Đọc to tóm tắt. a, Trường hợp 1: Hệ số của một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau. +VD2: Xét hệ pt: (II) Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất: (3;-3) +VD3: Xét hệ pt: (III) Vậy ........: (;1) b, Trường hợp 2: Hệ số của cùng một ẩn không bằng nhau, không đối nhau. +VD4: Xét hệ pt: (IV) Vậy nghiệm của hệ (IV) là: (3;-1) *Tóm tắt cách giải hệ pt bằng p2 cộng : (SGK/18) IV. Củng cố.(8ph) -Bài 20/19-sgk: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng a, c, (gọi 2 Hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét) ?Hãy nhắc lại quy tắc cộng đại số. ?Nêu các bước giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số. V. Hướng dẫn về nhà.(6ph) -Học kỹ quy tắc cộng đại số, biết áp dụng vào giải hệ pt -Xem lại các VD, bài tập đã làm. -BTVN: 20b, 21, 22/19-Sgk -Chuẩn bị tiết sau luyện tập. HD:Biến đổi E. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: