A. Mục tiêu.
-Học sinh được củng cố về phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
-Học sinh có kỹ năng phân tích và giải bài toán dạng làm chung, làm riêng, vòi nước chảy.
-Rèn cho học sinh cách phát hiện dạng toán.
B. Chuẩn bị.
-Gv: Bảng phụ kẻ bảng phân tích ví dụ, bài tập.
-Hs: Thước thẳng, đọc trước bài.
C.Phương pháp
-Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành.
Ngày soạn: 13/01/09 Tiết 42 Ngày giảng: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiết 2) A. Mục tiêu. -Học sinh được củng cố về phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. -Học sinh có kỹ năng phân tích và giải bài toán dạng làm chung, làm riêng, vòi nước chảy. -Rèn cho học sinh cách phát hiện dạng toán. B. Chuẩn bị. -Gv : Bảng phụ kẻ bảng phân tích ví dụ, bài tập. -Hs : Thước thẳng, đọc trước bài. C.Phương pháp -Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành. D.Tiến trình dạy học. I. ổn định lớp.(1ph) 9A : 9B : II. KTBC.(6ph) -Hs1 : Chữa bài 30/22-Sgk. (Đáp số: -Quãng đường AB dài 350km -Thời điểm xuất phát của ôtô tại A là lúc 4giờ) III. Bài mới.(28ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ?Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt. -Giới thiệu, yêu cầu Hs đọc ví dụ 3 ?Nhận dạng bài toán -Nhấn mạnh lại nội dung đề bài. ?Bài toán có những đại lượng nào. ?Thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lượng có quan hệ ntn. -Đưa ra bảng phân tích và yêu cầu Hs điền vào. ?Qua bảng phân tích hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn ?Một ngày mỗi đội làm được bao nhiêu công việc ?Dựa vào bài toán ta có những phương trình nào. ?Nêu cách giải hệ pt trên. ?Hãy giải hệ pt. -Theo dõi, hd Hs giải dưới lớp và trên bảng. -Gọi Hs nhận xét bài trên bảng -Đưa ra cách giải khác. ?Khi giải bài toán dạng làm chung, làm riêng ta cầ chú ý gì? -Ngoài cách giải trên ta còn cách giải khác --> cho Hs làm ?7 -Sau 3’ yêu cầu Hs đưa kết quả bảng phân tích và hệ pt. -Cho Hs về tự giải và so sánh kết quả. -Yêu cầu Hs đọc đề bài và tóm tắt đề bài ?Lập bảng phân tích bài toán ?Tìm điều kiện của ẩn. ?Lập hệ pt. ?Nêu cách giải hệ pt -Nhận xét bài làm của Hs. -Tại chỗ nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt -Đọc to vd3 -Dạng toán làm chung, làm riêng. -Thời gian hoàn thành, năng suất công việc. -Tỉ lệ nghịch -Một em lên điền vào bảng phân tích. -Dựa vào bảng phân tích, tại chỗ trình bày lời giải theo câu hỏi của Gv = 1,5 . Và + = -Dùng phương pháp đặt ẩn phụ. -Lên bảng giải hệ pt -Nhận xét bài trên bảng. -Chú ý: +Không cộng cột thời gian +Năng suất và thời gian là hai đại lượng nghịch đảo nhau. -Hoạt động nhóm, lập bảng phân tích, lập hệ pt. -Nêu kết quả hoạt động nhóm -Tự giải hệ pt và so sánh kết quả. -Đọc đề và tóm tắt đề bài. -Một em lên bảng lập bảng phân tích, tìm điều kiện và lập hệ phương trình. -Nêu cách giải, lên bảng giải hệ pt 1. Ví dụ 3: Sgk/22. Năng suất 1 ngày T.gian hoàn thành Hai đội cv 24 Đội A cv x (ngày) Đội B cv y (ngày) Lời giải -Gọi thời gian đội A làm riêng để hoàn thành công việc là x ngày (x > 24). Thời gian đội B làm riêng để hoàn thành công việc là y ngày (y > 24). -Một ngày đội A làm được c.việc. đội B làm được c.việc. -Một ngày đội A làm gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình: = 1,5 . = . -Một ngày hai đội làm được công việc nên ta có pt: + = -Ta có hệ pt: Đặt = u; = v (u,v > 0) ta được: (TMĐK) => (TMĐK) Vậy đội A làm 40 ngày đội B làm 60 ngày ?7 Năng suất 1 ngày T.gian hoàn thành Hai đội 24 Đội A x (x > 0) Đội B y (y > 0) Ta có hệ phương trình: 2. Bài 32/23-Sgk. Năng suất 1 giờ T.gian chảy đầy bể Cả hai vòi (bể) (giờ) Vòi I (bể) x (giờ) Vòi II (bể) y (giờ) (đk: x > 9; y > ) Ta được hệ phương trình: (TM) IV. Củng cố.(5ph) ?Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. ?Khi giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ta cần chú ý gì. ( chú ý đến dạng toán) ?Nêu tên các dạng toán thường gặp. V. Hướng dẫn về nhà.(5ph) -Nắm vững cách phân tích và trình bày bài toán -BTVN: 31, 33, 34, 36/23,24-Sgk. HD: Bt 36/24-sgk: Tính điểm trung bình: -Tiết sau luyện tập. E. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: