A. Mục tiêu.
-Học sinh thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn.
-Học sinh biết tìm b và biết tính , x1, x2 theo công thức ghiệm thu gọn.
-Học sinh nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn.
B. Chuẩn bị.
-Gv: Bảng phụ công thức nghiệm thu gọn, thước thẳng.
-Hs: Ôn kỹ công thức nghiệm của pt bậc hai, đọc trước bài.
C. Phương pháp
- Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành.
D.Tiến trình dạy học.
Ngày soạn: 10/03/09 Tiết 55 Ngày giảng: Công thức nghiệm thu gọn A. Mục tiêu. -Học sinh thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. -Học sinh biết tìm b’ và biết tính , x1, x2 theo công thức ghiệm thu gọn. -Học sinh nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn. B. Chuẩn bị. -Gv : Bảng phụ công thức nghiệm thu gọn, thước thẳng. -Hs : Ôn kỹ công thức nghiệm của pt bậc hai, đọc trước bài. C. Phương pháp - Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành. D.Tiến trình dạy học. I. ổn định lớp.(1ph) 9A : 9B : II. KTBC.(7ph) -H1 : Giải pt: 3x2 + 8x + 4 = 0 (x1 = - ; x2 = - 2) -H2 : Giải pt: 3x2 - 4x – 4 = 0 (x1 = ; x2 = ) III. Bài mới. Hoạt động 1. Công thức nghiệm thu gọn.(12ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Với pt ax2 + bx + c = 0 (a0) trong nhiều trường hợp nếu đặt b = 2b’ rồi áp dụng công thức nghiệm thu gọn thì việc giải phương trình sẽ đơn giản hơn. ?Tính theo b’ -Ta đặt: b’2 – ac = ’ => = 4’ ?Có nhận xét gì về dấu của và ’ ?Căn cứ vào công thức nghiệm đã học, b = 2b’, = 4’ hãy tìm nghiệm của pt trong các trường hợp ’>0; ’= 0; ’ < 0 -Đưa bảng công thức nghiệm thu gọn -Hãy so sánh công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn. -Nghe Gv giới thiệu. -Tính theo b’: = ... = 4(b’2 – ac) và ’ cùng dấu -Tìm nghiệm của pt theo dấu của ’ -So sánh hai công thức để ghi nhớ. Với phương trình: ax2 + bx + c = 0 Có : b = 2b’ = b’2 – ac. *Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = ; x2 = *Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 = *Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm. Hoạt động 2. áp dụng(14ph) -Đưa bảng phụ. Yêu cầu Hs làm ?2 -Cho hs giải lại pt: 3x2 - 4x – 4 = 0 bằng công thức nghiệm thu gọn -Yêu cầu Hs so sánh hai cách giải để thấy trường hợp dùng công thức nghiệm thu gọn thuậ lợi hơn -Gọi 2 Hs lên bảng làm ?3 -Gọi Hs nhận xét bài làm trên bảng. ?Khi nào ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn ?Chẳng hạn b bằng bao nhiêu (b = 8; b = -6; b = 2; b = 2(m+1); ....) -Một em lên bảng điền vào bảng phụ. Dưới lớp làm bài sau đó nhận xét. -Giải pt: 3x2 - 4x – 4 = 0 bằng công thức nghiệm thu gọn. Sau đó so sánh hai cách giải. -Hai em lên bảng làm bài tập, dưới lớp làm bài vào vở. -Nhận xét bài làm trên bảng. -Ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn khi b là số chẵn hoặc là bội chẵn của một căn, một biểu thức. ?2 Giải pt: 5x2 + 4x – 1 = 0 a = ... ; b’ = ... ; c = .... = ... = ..... Nghiệm của phương trình : x1 = ...... x2 = ...... ?3 a, 3x2 + 8x + 4 = 0 a = 3 ; b’ = 4 ; c = 4 = b’2 – ac = 42 – 3.4 = 4 > 0 = 2 Phương trình có hai nghiệm : x1 = ; x2 = b, 7x2 - 6x + 2 = 0 a = 7 ; b’ = -3 ; c = 2 = (-3)2 – 7.2 = 4 > 0 = 2 Phương trình có hai nghiệm : x1 = ; x2 = IV. Củng cố.(6ph) ?Có những cách nào để giải pt bậc hai. ?Đưa pt sau về dạng ax2 + 2b’x + c = 0 và giải: (2x - )2 – 1 = (x + 1)(x – 1) 4x2 - 4x + 2 - 1 = x2 – 1 3x2 - 4x + 2 = 0 (a = 3; b’ = -2; c = 2) = 2 = Phương trình có hai nghiệm: x1 = ; x2 = V. Hướng dẫn về nhà.(5ph) -Nắm chắc các công thức nghiệm -BTVN: 17, 18(a,c,d), 19/49-Sgk -Hd bài 19: Xét: ax2 + bx + c = a(x2 + x + ) = a(x2 + 2.x. + ()2 - ()2 + ) = a[(x + )2 - ] E. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: