A. Mục tiêu.
- Học sinh thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và thuộc công thức nghiệm thu gọn.
- Học sinh vận dụng thành thạo công thức này dể giải phương trình bậc hai.
- Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai.
B. Chuẩn bị.
-Gv: Bảng phụ, MTBT
-Hs: Nắm vững các công thức tính
C. Phương pháp
- Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành.
Ngày soạn: 10/03/09 Tiết 56 Ngày giảng: luyện tập A. Mục tiêu. - Học sinh thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và thuộc công thức nghiệm thu gọn. - Học sinh vận dụng thành thạo công thức này dể giải phương trình bậc hai. - Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai. B. Chuẩn bị. -Gv : Bảng phụ, MTBT -Hs : Nắm vững các công thức tính C. Phương pháp - Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành. D.Tiến trình dạy học. I. ổn định lớp.(1ph) 9A : 9B : II. KTBC.(6ph) -H1 : Viết công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. -H2 : Giải phương trình sau bằng công thức nghiệm thu gọn : 5x2 – 6x + 1 = 0 (x1 = 1 ; x2 = ) III. Bài mới. Hoạt động 1. Dạng 1: Giải phương trình.(12ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -Đưa đề bài lên bảng, gọi Hs lên bảng làm. ? Với pt a, b, c có những cách nào giải. - Cho Hs so sánh các cách giải để có cách giải phù hợp ? Với các pt a, b, c ta nên giải theo cách nào. *Chốt: Với những pt bậc hai khuyết, nhìn chung không nên giải bằng công thức nghiệm mà nên đưa về pt tích hoặc dùng cách giải riêng. - Đưa đề bài lên bảng. ? Giải phương trình trên như thế nào. -Theo dõi nhận xét bài làm của Hs. - Bốn em lên bảng làm, mỗi em làm một câu -Giải bằng cách biến đổi hoặc dùng công thức nghiệm. - Biến đổi để giải (dùng công thức nghiệm phức tạp hơn) -Đưa phương trình về dạng pt bậc hai để giải. -Một em lên bảng làm. *Bài 20/49-Sgk. a, 25x2 – 16 = 0 Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = ; x2 = - b, 2x2 + 3 = 0 vô nghiệm. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. c, 4,2x2 + 5,46x = 0 Vậy pt có hai nghiệm: x1 = 0; x2 = -1,3 d, 4x2 - 2x + - 1 = 0 a = 4; b’ = -; c = - 1 = 3 – 4( - 1) = 3 - 4 + 4 = ( - 2)2 > 0 = - + 2 Phương trình có hai nghiệm: x1 = ; x2 = *Bài 21/49 a, x2 = 12x + 288 = 36 + 288 = 324 > 0 = 18 Phương trình có hai nghiệm: x1 = 6 + 18 = 24; x2 = 6 – 18 = -12 Hoạt động 2. Dạng 2: Không giải phương trình, xét số nghiệm.(5ph) ? Ta có thể dựa vào đâu để nhận xét số nghiệm của phương trình bậc hai ? Hãy nhận xét số nghiệm của pt bậc hai trên. - Nhấn mạnh lại nhận xét trên. - Có thể dựa vào dấu của hệ số a và hệ số c - Tại chỗ nhận xét số nghiệm của hai pt trên. a, 15x2 + 4x – 2007 = 0 có: a = 15 > 0; c = -2007 < 0 a.c < 0 Vậy pt có hai nghiệm phân biệt. b, Phương trình có: a.c = ().1890 < 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt. Hoạt động 3. Dạng 3: Bài toán thực tế.(6ph) - Yêu cầu Hs đọc đề bài - Gọi một hs lên bảng làm bài - Đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. - Một em lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét bài làm trên bảng. *Bài 23/50-Sgk. a, t = 5’ v = 3.52 – 30.5 + 135 = 60 Km/h b, v = 120 Km/h 120 = 3t2 – 30t + 135 t2 – 10t + 5 = 0 = 25 – 5 = 20 > 0 = 2 t1 = 2 + 2 9,47 (Thoả mãn đk) t2 = 2 - 2 0,53 (Thoả mãn đk) Hoạt động 4. Dạng 4: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm, vô nghiệm.(8ph) - Đưa đề bài lên bảng. ? Xác định các hệ số của pt ? Tính ? Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi nào. ? Phương trình có nghiệm kép khi nào. ? Phương trình vô nghiệm khi nào. - Trình bày lời giải phần a sau đó gọi Hs lên bảng làm các phần còn lại -Xác định hệ số và tính -Khi > 0 hoặc > 0 - Khi = 0 - Khi < 0 - Lên bảng trình bày phần b, c. *Bài 24/50-Sgk. Cho phương trình: x2 – 2(m-1)x + m2 = 0 a, = (m – 1) 2 – m2 = m2 - 2m + 1 – m2 = 1- 2m b, + Phương trình có hai nghiệm phân biệt > 0 1 – 2m > 0 2m < 1 m < + Phương trình có nghiệm kép = 0 1- 2m = 0 m = + Phương trình vô nghiệm < 0 1 – 2m < 0 m > Vậy pt có hai nghiệm m < có nghiệm kép m = vô nghiệm m > IV. Củng cố.(3ph) - Ta đã giải những dạng toán nào? - Khi giải phương trình bậc hai ta cần chú ý gì? V. Hướng dẫn về nhà.(4ph) - Học kỹ công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - BTVN: 29, 31, 32, 34/42-Sbt. - Đọc trước bài "Hệ thức Vi-et và ứng dụng" E. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: