Giáo án Đại số 9 năm 2008 - Tiết 63: Ôn tập cuối năm

Giáo án Đại số 9 năm 2008 - Tiết 63: Ôn tập cuối năm

A. Mục tiêu.

- Học sinh được ôn các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai

- Học sinh được rèn luyện thêm kỹ năng giải pt, giải hệ pt, áp dụng hệ thức Viét vào việc giải bài tập

-Rèn tinh cẩn thận chính xác, linh hoạt trong thực hiện.

B. Chuẩn bị.

-Gv: Bảng phụ

-Hs: Ôn tập kiến thức về hàm số bậc nhất, bậc hai, pt, hệ pt.

C. Phương pháp

 - Luyện tập thực hành, đàm thoại nghiên cứu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ.

D.Tiến trình dạy học.

 I. Ổn định lớp.(1ph)

9A: 9B:

 II. KTBC.(7ph)

-H1: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0)?

 Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) có dạng ntn?

 Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)?

-H2: Xác định hệ số a của hàm số y = ax2 biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm

A(-2;1). Vẽ đồ thị hàm số đó

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 năm 2008 - Tiết 63: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	07/04/09	Tiết 63
Ngày giảng:
 ôn tập cuối năm (t2)
A. Mục tiêu.
- Học sinh được ôn các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai
- Học sinh được rèn luyện thêm kỹ năng giải pt, giải hệ pt, áp dụng hệ thức Viét vào việc giải bài tập
-Rèn tinh cẩn thận chính xác, linh hoạt trong thực hiện.
B. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ
-Hs : Ôn tập kiến thức về hàm số bậc nhất, bậc hai, pt, hệ pt.
C. Phương pháp
 - Luyện tập thực hành, đàm thoại nghiên cứu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ.
D.Tiến trình dạy học.
	I. ổn định lớp.(1ph)
9A :	9B :
	II. KTBC.(7ph)
-H1 : 	Nêu tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0)?
	Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) có dạng ntn?
	Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)?
-H2 :	Xác định hệ số a của hàm số y = ax2 biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm 
A(-2 ;1). Vẽ đồ thị hàm số đó
	III. Bài mới.(31ph)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Đưa bài tập trắc nghiệm lên bảng.
- Nêu đề bài 7/132
- Cho (d1): y = ax + b; 
 (d2): y = a’x + b’
? (d1) và (d2) song song với nhau, trùng nhau, cắt nhau khi nào
- Gọi 3 Hs lên bảng làm 
? Nhắc lại các bước giải hệ pt
? Có nhận xét gì về hệ pt trên
? Cách giải hệ pt đó ntn
- Yêu cầu một em lên bảng làm bài
- Nêu đề bài:
Cho pt: x2 – 2x + m = 0 (1)
Với giá trị nào của m thì pt (1)
a, Có nghiệm
b, Có hai nghiệm dương
c, Có hai nghiệm trái dấu
? Pt (1) có nghiệm khi nào
? Pt (1) có hai nghiệm dương khi nào
? Pt (1) có hai nghiệm trái dấu khi nào
- Gợi ý: pt có tổng các hệ số lẻ bằng tổng các hệ số chẵn, để phân tích vế trái thành tích, ta cần biến đổi để đa thức đó có từng cặp hạng tử có hệ số bằng nhau và hạ bậc
- Yêu cầu Hs tiếp tục biến đổi và giải pt.
- Theo dõi đề bài, trả lời bài toán và giải thích
- Tại chỗ trả lời:
+) (d1) // (d2) 
+) (d1) (d2) 
+) (d1) cắt (d2) 
 a a’
- Tại chỗ nhắc lại các bước giải hệ pt.
- Hệ chưa phải hệ bậc nhất hai ẩn
- Giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ
- Lên bảng trình bày
- Theo dõi đề bài
- Sau khi Gv gợi ý, 3 em lên bảng làm bài
- Biến đổi theo gợi ý của Gv
- Một em lên bảng giải tiếp.
1. Điểm M (-2,5; 0) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây?
A. y = ; 
B. y = x2; 
C. y = 5x2 
D. Không thuộc cả ba đồ thị các hàm số trên
2. Hệ Pt có nghiệm là:
A. (4; -8) B. (3; -2)
C. (-2; 3) D. (2; -3)
3. Phương trình 2x2 – 6x + 5 có tích hai nghiệm bằng:
A. B. - 
C. 3 D. Không tồn tại
4. Bài 7/132-Sgk
a, (d1) (d2) 
b, (d1) cắt (d2) m + 1 2 m 1
c, (d1) // (d2) 
5. Giải hệ pt: (I) 
ĐK: x, y 0
Đặt 
(I) 
...............................
 (TMĐK)
=> 
Nghiệm của hệ : 
6. Bài 13/150-SBT
Cho pt: x2 – 2x + m = 0 (1)
Với giá trị nào của m thì pt (1)
a, Có nghiệm
Pt (1) có nghiệm 0
 1 – m 0 m 1
b, Pt (1) có hai nghiệm dương
 ..............
 0 < m 1
c, Pt (1) có hai nghiệm trái dấu
 P = x1.x2 < 0
 m < 0
7. Bài 16/133-Sgk
Giải pt
a, 2x3 – x2 + 3x + 6 = 0
 2x3 + 2x2 – 3x2 – 3x + 6x + 6 = 0
2x2(x + 1) – 3x(x + 1) + 6(x + 1)= 0
(x + 1)(2x2 – 3x +6) = 0
 .............
	IV. Củng cố.((3ph)
- Đã làm những dạng bài tập nào, vận dụng những dạng kiến thức nào?
	V. Hướng dẫn về nhà.(3ph)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Tiết sau ôn tập về giải bài toán bằng cách lập pt.
- BTVN: 10, 12, 17/133-Sgk
E. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doct63.doc