A. Mục tiêu.
-Học sinh thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a0). Nắm được tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 (a0).
-Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.
-Học sinh thấy được liên hệ hai chiều của toán học với thực tế: toán học xuất phát từ thực tế và nó quay trở lại phục vụ thực tế.
B. Chuẩn bị.
-Gv: Bảng phụ ?1, ?4, thước thẳng, MTBT
-Hs: Đọc trước bài, thước thẳng, MTBT.
C. Phương pháp
-Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, tương tự
Nagỳ soạn: 12/02/09 Tiết47 Ngày giảng: Chương IV: Hàm số y = ax2 (a0). Phương trình bậc hai một ẩn Đ1 Hàm số y = ax2 (a0) A. Mục tiêu. -Học sinh thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a0). Nắm được tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 (a0). -Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số. -Học sinh thấy được liên hệ hai chiều của toán học với thực tế: toán học xuất phát từ thực tế và nó quay trở lại phục vụ thực tế. B. Chuẩn bị. -Gv : Bảng phụ ?1, ?4, thước thẳng, MTBT -Hs : Đọc trước bài, thước thẳng, MTBT. C. Phương pháp -Đàm thoại nghiên cứu vấn đề, tương tự D.Tiến trình dạy học. I. ổn định lớp.(1ph) 9A : 9B : II. KTBC. III. Bài mới. *GV: Giới thiệu nội dung của chương => bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -Yêu cầu Hs đọc ví dụ mở đầu. ?Với t = 1, tính S1 = ? ?Với t = 4, tính S4 = ? ?Mỗi giá trị của t xác định được mấy giá trị tương ứng của S. ? Trong công thức S = 5t2, nếu thay S bởi y, thay t bởi x, thay 5 bởi a thì ta có công thức nào. -Gv: Trong thực tế ta còn gặp nhiều cặp đại lượng cũng liên hệ bởi công thức dạng y = ax2 như diện tích hình vuông và cạnh của nó. -Hàm số y = ax2 là dạng đơn giản nhất của hàm số bậc hai. Sau đây ta xét tính chất của các hàm số đó qua các vd sau. -Gv: Đưa bảng phụ ?1 -Gọi Hs nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng. -Gv nêu ycầu của ?2. -Gv khẳng định: với hai hàm số cụ thể là y = 2x2 và y = -2x2 thì ta có kết luận trên. Tổng quát hàm số y = ax2 (a0) có tính chất sau: => nêu tính chất Sgk/29 -Gv ycầu Hs làm ?3 -Gv đưa bảng phụ bài tập: Điền vào chỗ (...) để được nhận xét đúng. +Nếu a > 0 thì y ..., x 0; y = 0 khi x = .... Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = ... +Nếu a < 0 thì y ..., x 0; y = ... khi x = 0. Giá trị ... của hàm số là y = 0. -Cho mỗi nửa lớp làm một bảng của ?4, sau 1--> 2 phút gọi Hs trả lời. -Một Hs đọc ví dụ. -Tại chỗ tính và cho biết kết quả. -Mỗi giá trị t cho duy nhất một giá trị S. -Hs:y = ax2 (a0). -Gọi hai em lên bảng điền vào ?1, dưới lớp điền bằng bút chì vào Sgk. -Suy nghĩ trả lời. +Đối với hàm số y = 2x2. +Đối với hàm số y = -2x2. -Đọc tính chất Sgk/29. -Theo dõi vào bảng ở ?1 và trả lời ?3. -Tại chỗ điền vào chỗ (...) để hoàn thành nhận xét. -Tại chỗ trả lời ?4. HĐ1. Ví dụ mở đầu.(13ph) -Quãng đương rơi tự do của 1 vật được biểu diễn bởi công thức: s = 5t2 t 1 2 3 4 s 5 20 45 80 -Công thức s = 5t2 biểu thị một hàm số dạng y = ax2 (a0). HĐ2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a0).(18p) *Xét hàm số y = 2x2 và y = -2x2 ?1 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x2 18 8 2 0 2 8 18 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=-2x2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 ?2 -Với hàm số y = 2x2 +Khi x tăng nhưng luôn âm => y giảm +Khi x tăng nhưng luôn dương => y tăng -Với hàm số y = -2x2 +Khi x tăng nhưng luôn âm => y tăng +Khi x tăng nhưng luôn dương => y giảm *Tính chất: Sgk/29. ?3 *Nhận xét: Sgk/30 ?4 -Với hàm số y = x2 có: a = > 0 nên y > 0 với mọi x 0. y = 0 khi x = 0, giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0. -Với hàm số y = -x2 có: .... IV. Củng cố.(8ph) ?Qua bài học ta cần nắm những kiến thức cơ bản nào? +Tính chất của hàm số y = ax2 (a0) +Giá trị của hàm số y = ax2 (a0) -Bài 1/30-Sgk +Gv: hướng dẫn Hs dùng MTBT để làm +Gv đưa phần a lên bảng phụ, Hs lên bảng dùng MTBT để tính giá trị của S rồi điền vào bảng. a, R (cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S = R2 (cm2) 1,02 5,89 14,52 52,53 +Gv yêu cầu Hs trả lời miệng câu b, c: b, R tăng 3 lần => S tăng 9 lần. c, S = R2 => R = cm V. Hướng dẫn về nhà.(5ph) -Học thuộc tính chất, nhận xét về hàm số y = ax2 (a0) -BTVN: 2, 3/31-Sgk + 1, 2/36-Sbt. -HD bài 3/Sgk: F = F = aV2 a, F = aV2 => a = c, F = 12000 N; F = F = aV2 => V = E. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: