Giáo án Đại số 9 - Tiết 15: - Bài 9: Căn bậc ba

Giáo án Đại số 9 - Tiết 15: - Bài 9: Căn bậc ba

I. Mục tiêu:

 - HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác.

 - Biết được một số tính chất củacăn bậc ba.

 - HS được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.

II. Phương tiện dạy học:

 - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.

 - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Tiết 15: - Bài 9: Căn bậc ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 8: Tiết 15:	 §9.CĂN BẬC BA Ngày soạn: 7/10 
 Ngày dạy: 13/10
I. Mục tiêu:
	- HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác.
	- Biết được một số tính chất củacăn bậc ba.
	- HS được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
	- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(5 phút)
? Nêu ĐN căn bậc hai số học của một số a không âm.
? Với a>0, a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai.
-GV nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2: Khái niệm căn bậc ba (15 phút)
? Một HS đọc bài toán SGK và tóm tắt đề bài.
Thùng hình lập phương
V = 64(dm3)
? Tính độ dài cạnh của thùng.
? Công thức tính thể tích hình lập phương
?Nếu gọi x (dm) ĐK :x>0 là cạnh của hình lập phương thì V = 
? Theo đề bài ta có cái gì
? Hãy giải phương trình đó.
-GV: Từ 43= 64 người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.
? Vậy căn bậc ba của một số a là một số x như thế nào.
? Hãy tìm CBB của: 8; 0; -1; -125.
? Với a>0, a = , a < 0, mỗi số a có bao nhiêu căn bậc ba, là các số như thế nào.
-GV giới thiệu ký hiệu căn bậc ba và phép khai căn bậc ba.
-GV yêu cầu HS làm ? 1
Hoạt động 3: Tính chất
(13 phút)
-GV: Với a,b 0
? a 
? = .
Với a 0; b>0, 
-GV giới thiệu các tính chất của căn bậc hai:
Ví dụ 2: So sánh 2 và 
-GV: Lưu ý HS tính chất này đúng với mọi a, b
b) 
? Công thức này cho ta những quy tắc nao
Ví dụ: 
? Rút gọn:
c)
-GV yêu cầu HS làm ? 2
Hoạt động 4: Củng cố
(10 phút)
Bài tập 68 Tr 36 SGK. Tính
Bài 69 Tr 36 SGK So sánh.
a) 5 và 
b) và 
-HS trả lời miệng
-Một HS đọc và tóm tắt
-V= a3
-V = x3
-HS: x3 = 64
=> x = 4 (vì 43 = 64)
-HS: Nghe và trả lời
-HS:  là một số x sao cho 
x3 = a
-Căn bâc ba của 8 là:2 (23 = 8)
-Căn bâc ba của -1 là:-1 ((-1)3 = -1)
-Căn bâc ba của -125 là:-5
 ((-5)3 = -125)
-HS nghe.
-HS làm ? 1 bằng miệng.
-HS trả lời miệng:
-HS:2 = vì 8>7 nên >. 
Vậy 2> 
-HS:
-GV yêu cầu HS làm ? 2
HS làm bài tập và 2 HS lên bảng.
-ĐS: a) 0	b) – 3
-HS trình bày miệng
1/ Khái niệm căn bậc ba
a) Định nghĩa:
Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho x3=a
Ví dụ 1:
2 là căn bậc ba của 8 vì 23 = 8
-5 là căn bậc ba của -125 vì
 (-5)3 = -125)
 -Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba
b) Chú ý:
c) Nhận xét: (SGK)
2/ Tính chất:
b) 
c) (b khác 0)
Ví dụ 2: : So sánh 2 và 
-Giải-
2 = vì 8>7 nên >. 
Vậy 2> 
Ví dụ3: Rút gọn :
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
+GV hướng dẫn HS tìm căn bậc ba bằng cách trabảng.(Lưu ý xem bài đọc thêm )
+Tiết sau ôn tập chương I(Đề nghị HS soạn phần lý thuyết)
+BTVN: 70 – 72 Tr 40 SGK; 96 – 98 Tr 18 SBT.
* Rĩt kinh nghiƯm :
Tuần 8: Tiết 16:	§ ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1) Ngµy d¹y:8/10
 Ngµy so¹n: 17/10 
I. Mục tiêu:
	- HS được nắm các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống.
	- Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trrình.
	- Ôn kiến thức 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
	- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (20 phút)
-HS1: 
? Nêu ĐK để x là căn bậc hai số học của số a không âm. Cho ví dụ
? Bài tập: 
a)Nếu căn bậc hai số học của một số là thì số đó là:
A.2 ; B.8 ; C. không có số nào
b) thì a bằng:
A.16; B.-16 ; C.Không có số nào
-HS2:
? Chứng minh 
? Chữa bài tập 71(b) Tr 40 SGK
-HS3:
? Biểu thức A phải thỏa mãn ĐK gì để xác định.
? Bài tập trắc nghiệm
a) Biểu thức xác định với các giá trị của x:
b) Biểu thức xác định với các giá trị của x:
-GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập 
 (23 phút)
-GV đưa các công thức biến đổi căn thức lên bảng phụ, yêu cầu HS giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lí nào của căn bậc hai.
-GV sửa saivà kịp thời uốn nắn.
? Một HS lên bảng giải bài tập 70(d) Tr 40 SGK .
? Nên áp dụng quy tắc nào.
Bài tập 71(a,c) Tr 40 SGK. Rút gọn biểu thức sau:
? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào.
? Biểu thức này nên thực hiện theo thứ tự nào
-GV yêu cầu HS làm bài tập 74(a,b) Tr 40 SGK. Tìm x biết:
-GV hướng dẫn chung cách làm vàyêu cầu hai em HS lên bảng
-Ba HS lên bảng kiểm tra 
-HS1: Trả lời miệng câu hỏi 1
a) Chọn B.8
b)Chọn C. không có số nào
-HS2:
-Chứng minh như SGK Tr 9
-HS3:
- xác định A 0
a)
Chọn 
b)
-HS lớp nhận xét góp ý.
-HS trả lời miệng
-HS lên bảng làm
-Hai HS lên bảng cùng một lúc
-HS: Phân phối -> Đưa thừa số ra ngoài dấu căn -> Rút gọn
-HS: Nên khử mẫu -> Đưa thừa số ra ngoài dấu căn -> Thu gọn-> Biến chia thành nhân
-Kết quả:
-HS tự ghi
1. Các công thức biến đổi căn thức bậc hai:
(SGK Tr 39 )
2. Bài tập:
Bài tập 70(d) Tr 40 SGK .
-Giải- 
Bài tập 71(a,c) Tr 40 SGK. Rút gọn biểu thức sau:
-Giải-
Bài tập 74(a,b) Tr 40 SGK. Tìm x biết:
-Giải-
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nha(ø2 phút)
+Tiết sau ôn tập tiếp ; +BTVN: 73, 75 Tr 40, 41 SGK, 100 -> 107 Tr 19 + 20 SBT
* Rĩt kinh nghiƯm :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai 9.doc