A. MỤC TIÊU
- HS hiểu rõ thế nào là tỷ lệ thức nắm được hai tính chất của tỷ lệ thức.
+ Nhận biết được tỷ lệ thức và các số hạng của tỷ lệ thức.
- Bước đầu có kỹ năng nhận biết tỷ lệ thức và các số hạng của tỷ lệ thứ.
+ Vận dụng các tính chất của tỷ lệ thức vào giải bài tập.
+ Trình bày bài giải lô gíc, khoa học.
- Tính toán cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi các phép tính về luỹ thừa, phấn màu.
HS: Bảng nhóm, phấn, vở nháp.
Ngày soạn: 26/09 Ngày giảng: 28/09-7A Tiết 20 tỉ lệ thức A. Mục tiêu - HS hiểu rõ thế nào là tỷ lệ thức nắm được hai tính chất của tỷ lệ thức. + Nhận biết được tỷ lệ thức và các số hạng của tỷ lệ thức. - Bước đầu có kỹ năng nhận biết tỷ lệ thức và các số hạng của tỷ lệ thứ. + Vận dụng các tính chất của tỷ lệ thức vào giải bài tập. + Trình bày bài giải lô gíc, khoa học. - Tính toán cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi các phép tính về luỹ thừa, phấn màu. HS: Bảng nhóm, phấn, vở nháp. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ ? Tỷ số giữa 2 số x và y (y ạ 0) là gì? Ký hiệu? So sánh 2 tỷ số: và ? + Gọi 1 HS nhận xét + Sửa sai cho điểm + 1 HS trình bày - Tỷ số giữa 2 số x và y (y ạ 0) là thương của phép chia x cho y. Ký hiệu hoặc x : y So sánh : ; => = HĐ2: Định nghĩa + Trong bài toán trên ta có 2 tỷ số bằng nhau = là 1 tỷ lệ thức . ? Vậy tỷ lệ thức là gì. VD: So sánh 2 tỷ số và Vậy = cũng là 1 tỷ lệ thức ? Em nêu lại ĐN tỷ lệ thức ? Điều kiện? => Giới thiệu ký hiệu tỷ lệ thức hoặc a : b = c : d - Các số hạng của tỷ lệ thức: a; b; c; d - Các ngoại tỷ (số hạng ngoài) a ; d - Các trung tỷ (số hạng trong) b ; c + Cho HS làm ?1 + Gọi 2 HS lên bảng + HS khác làm ra vở nháp + Theo dõi HS làm bài và hướng dẫn HS yếu Bài tập : Cho Tìm x ? ? Thế nào là tỷ lệ thức + Nghe và trả lời - Là 1 đẳng thức của hai tỷ số ; + Nhắc lại định nghĩa (Điều kiện b ; d ạ 0) + Nắm bắt và ghi vở ?1: a/ b/ (Không lập được tỷ lệ thức) => - Nêu định nghĩa HĐ3: Tính chất Khi : theo ĐN hai phân số bằng nhau => điều gì ? ? Ta xét xem tính chất này có đúng với tỷ lệ thức không. + Cho 1 HS đọc thông tin tính chất 1 SGK trang 25 + Cho HS làm ?2 (Tích ngoại tỷ = tích trung tỷ) + Ghi tính chất 1 ?Ngược lại nếu có ad = bc ta có thể suy ra không. + Gọi 1 HS đọc thông tin tính chất 2 SGK-25 + Cho HS làm ?3 : + Nêu tính chất 2 + Yêu cầu HS về nhà tự chứng minh tỷ lệ thức 2 ; 3 ; 4 ? Em có nhận xét gì về vị trí các ngoại tỷ và trung tỷ của tỷ lệ thức (2) so với tỷ lệ thức (1). ? Tương tự với TLT(3) và (1) so với (1). => ad = bc + Đọc phần thông tin của tính chất 1 ?2: => ad = bc Nếu thì ad = bc + Đọc thông tin tính chất 2 SGK trang 25 ?3: Từ ad = bc với a ; b ; c ; d ạ 0 Nếu ad = bc và a; b ; c ; d ạ 0 ta có các tỷ lệ thức sau : ; ; ; - Ngoại tỷ giữ nguyên, đổi chỗ trung tỷ - Đổi chỗ cả trung tỷ và ngoại tỷ HĐ4: Luyện tập – Củng cố + Cho HS làm bài tập 47a SGK-26 + Gọi 1 HS trả lời + Ghi bảng nhấn mạnh - Đổi chỗ trung tỷ - Đổi chỗ ngoại tỷ - Đổi chỗ cả trung tỷ và ngoại tỷ + Cho HS làm bài 46 (a;b) SGK-26. a. Muốn tìm 1 ngoại tỷ ta làm ntn? b. Muốn tính 1 trung tỷ ta làm ntn? Bài 47a – SGK(26) Lập tất cả tỷ lệ thức a/ 6.63 = 9.42 ; ; ; Bài 46a,b – SGK(26) Tìm x, biết: a. => x = -15 b. d. dặn dò - Thuộc định nghĩa, tính chất tỷ lệ thức. - Bài tập 44 ; 45 ; 46c ; 47 b ; 48 (SGK-26) ; Bài 61 ; 63 (SBT-12). - Giờ sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: