Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập các tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau, khái niệm số vô tỷ, số thực, căn bậc 2.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong tỷ lệ thức, trong dãy tỷ số bằng nhau, giải toán về tỷ số, chia tỷ lệ, thực hiện phép tính trong R.
3. Thái độ:
- Cẩn thận và tích cực trong học tập
B. CHUẨN BỊ
Gv: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ
Hs: Ôn tập 5 10 (SGK-46) máy tính bỏ túi, bảng nhóm
Soạn: Giảng: Tiết 21: Ôn tập chương i (tiếp) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập các tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau, khái niệm số vô tỷ, số thực, căn bậc 2. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong tỷ lệ thức, trong dãy tỷ số bằng nhau, giải toán về tỷ số, chia tỷ lệ, thực hiện phép tính trong R. 3. Thái độ: - Cẩn thận và tích cực trong học tập B. Chuẩn bị Gv: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ Hs: Ôn tập 5 à 10 (SGK-46) máy tính bỏ túi, bảng nhóm C. Tiến trình dạy học - ổn định tổ chức T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 5' HĐ1: Ôn về tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau ? Thế nào là tỷ số của 2 số hữu tỷ a;b Cho ví dụ ? ? Tỷ lệ thức là gì ? Nêu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức. ? Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ? - 1 h/s nhắc lại tính chất của tỷ lệ thức - Tỷ số của 2 số hữu tỷ a và b (b ạ 0) là thay của phép chcia a cho b Ví dụ : - Hai tỷ số bằng nhau lập thành 1 tỷ lệ thức. TCCB của tỷ lệ thức : - Cho h/s làm bài tập 133 (SBT-22) - 2 h/s lên bảng làm bài Bài tập 133 (SBT-22) Tìm x trong tỷ lệ thức sau: a. x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2 x = (-2,14).(-3,12) : 1,2 x = 5,564 b. Bài 81 (SBT-14) Tìm a,b,c biết và a - b + (=-49) ? Để tìm a, b, c ta làm thế nào ? - Hãy đưa 2 tỷ lệ thức về dạng có mẫu của b bằng nhau ? - Từ đó tìm a ; b ; c = ? Bài số 81 (SBT-14) Tìm các số a ; b ; c 10' HĐ2: Ôn tập về căn bậc 2, số vô tỷ, số thực. ? Hãy nêu định nghĩa căn bậc 2 ? - H/s làm bài số 105 (SGK-50) - 2 h/s lên bảng - 2 h/s nhận xét - G/v sửa sai ? Thế nào là số vô tỷ ? Cho ví dụ ? Nêu mối quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân ? Cho ví dụ . - Số thực là gì ? - G/v nhấn mạnh : Tất cả các số đã học số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỷ, số vô tỷ đều là số thực. Tập hợp số thực lấp đầy trục số nên trục số được gọi tên là trục số thực. - H/s nêu như SGK-40 Bài số 105 (SGK-50) Tính a. = 0,1 - 0,5 = - 0,4 b. = 5 - 0,5 = 4,5 - Số vô tỷ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. VD: ; ; 0,7861342305 - Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. VD: ; - Số hữu tỷ và số vô tỷ được gọi chung là số thực. 18' HĐ3: Luyện tập - H/s làm bài 100 (SGK-49) - 1 h/s đọc bài tập - 1 h/s lên bảng giải bài tập Bài số 100 (SGK-49) Số tiền lãi hàng tháng là : (2062400 - 2000000) : 6 = 10400 (đ) - Cho h/s làm bài 102 (SGK-50) - 1 h/s đọc bài tập - G/v hướng dẫn h/s phép tính í í => Phải hoán vị b và c - Cho h/s làm bài 103 (SGK-50) - H/s hoạt động nhóm (4') - Các nhóm thảo luận ghi bài giải vào bảng. - Treo bảng nhóm - Các nhóm nhận xét chéo nhau - G/v chốt kiến thức - Lãi xuất hàng tháng là : Bài số 102 (SGK-50) a. Từ Hay : Bài tập 103 (SGK-50) - Gọi số lãi 2 tổ được chia là x và y đồng Ta có: => x = 3. 1600000 = 4800000 (đ) => y = 5. 1600000 = 8000000 (đ) 2' HĐ5: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập theo đề cương - Xem lại các BT đã chữa ; Làm bài 102 ; 104 (SGK-50) - Giờ sau chuẩn bị giấy kiểm tra 45' ; Máy tính bỏ túi * Rút kinh nghiệm: ______________________ Soạn: Giảng: Kiểm tra (15 phút) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức của chương I. Các tập hợp số, các phép tính trong Q, giá trị tuyệt đối, tỷ lệ thức, toán chia tỷ lệ, so sánh các số thực và căn bậc 2. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng tính toán, giải toán chia tỷ lệ, thứ tự thực hiện phép tính, chọn kết quả đúng. 3. Thái độ: - Làm bài nghiêm túc, tích cực, tính toán chính xác B. Nội dung kiểm tra Đề I: Phần I : Trắc nghiệm khách quan Trong các câu có các lựa chọn A ; B ; C ; D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Cho a, b ẻ Z ; b ạ 0 khảng định nào sau đây là đúng ? A. nếu a và b khác dấu C. nếu a và b cùng dấu B. nếu a và b cùng dấu D. nếu a và b khác dấu Câu 2: Cho các số hữu tỷ . Cách sắp xếp nào sau đây là đúng ? A. C. B. D. Câu 3: Cách viết nào dưới đây là đúng ? A. ẵ-0,75ẵ= 0,75 C. ẵ-0,75ẵ= - 0,75 B. ẵ-0,75ẵ= - 0,75 D. -ẵ-0,75ẵ= -(0,75) Câu 4: Kết quả của phép nhân (-3)6. (-3)2 là : A. (-3)6 ; B. (-3)12 ; C. 98 ; D. 912 Câu 5: Kết quả làm tròn số đến hàng phần nghìn của số 65,9464 là : A. 65,94 B. 65,946 C. 65,945 D. 65,950 Câu 6: Ba cạnh a, b, c của một tam giác tỷ lệ với 16 ; 12 ; 20. Biết tổng độ dài ba cạnh là 12 cm, độ dài của cạnh a là : A. 3m B. 4 cm C. 5 cm D. 7 cm Câu 7: Từ tỷ lệ thức a,b,c,d ạ 0 suy ra được tỷ lệ thức nào dưới đây ? A. C. B. D. Câu 8: bằng : A. 32 C. 8 B. - 32 D. -8 Phần II : Tự luận Câu 9 : Tìm y biết Câu 10 : Tính số học sinh của lớp 7A và lớp 7B biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỷ số học sinh của 2 lớp là 8 : 9 ? Câu 11: Giá trị của biểu thức : Câu 12: Tính giá trị của biểu thức : Đề II: Phần I : Trắc nghiệm khách quan Trong các câu có các lựa chọn A ; B ; C ; D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Cho a, b ẻ Z ; b ạ 0 khảng định nào sau đây là đúng ? A. nếu a và b khác dấu C. nếu a và b cùng dấu B. nếu a và b cùng dấu D. nếu a và b khác dấu Câu 2: Cho các số hữu tỷ . Cách sắp xếp nào sau đây là đúng ? A. C. B. D. Câu 3: Cách viết nào dưới đây là đúng ? A. ẵ-0,75ẵ= 0,75 C. ẵ-0,75ẵ= - 0,75 B. ẵ-0,75ẵ= - 0,75 D. -ẵ-0,75ẵ= -(0,75) Câu 4: 1. Kết quả của phép nhân (-3)6. (-3)2 là : A. (-3)6 ; B. (-3)12 ; C. 98 ; D. 912 2. Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể) a. b. c. 3. Tìm x trong tỷ lệ thức : 4. Hưởng ứng phong tràokế hoạch nhỏ của đội, ba chi đội 7A ; 7B ; 7C đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỷ lệ với 9 : 7 ; 8 . Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được. 5. Trong 2 số 2300 và 3200 số nào lớn hơn giải thích ?. Đáp án Đề I Phần I : Trắc nghiệm từ câu 1 đến câu 8 trả lời đúng cho 0,5 đ Câu 1 : D Câu 5: B Câu 2 : C Câu 6: B Câu 3 : A Câu 7: D Câu 4 : A Câu 8: C Phần II: Tự luận Câu 9 (1,5đ) = (Cho 0,5 đ) (cho 0,75 đ) (Cho 0,25 đ) Câu 10 (2,5 đ) Gọi số H/s hai lớp 7A ; 7B lần lượt là a ; b (Cho 0,25 đ) Ta có : và b - a = 5 Cho 0,5 đ Từ : Cho 0,75 đ Từ : Cho 0,25 đ Cho 0,25 đ Vậy số h/s lớp 7A là 40 em ; lớp 7B là 45 em (Cho 0,5 đ) Câu 11: (1 đ) Câu 12 (1 đ) Đáp án Đề II Phần I : Trắc nghiệm Từ câu 1 đến câu 4 trả lời đúng mỗi câu cho 0,5 đ Câu 1 : D Câu 2 : C Câu 3 : A ; Câu 4 : A Phần II: Tự luận 2. (3,5 đ) a. (Cho 0,5 đ) (Cho 0,5 đ) b. (Cho 0,5 đ) (Cho 0,5 đ) c. (Cho 0,5 đ ) (Cho 1 đ) 3. (1,5 đ) ; (Cho 1 đ) (Cho 0,5 đ) 4. Gọi số giấy vụn thu được của 3 chi đội lần lượt là a, b, c kg Ta có : và a + b + c = 120 Cho 0,5 đ Cho 0,5 đ ; : (1 đ) 5. (1đ) : 2300 = (23)100 = 8100 ; 3200 = (3200 = (32)100 = 9100 Vì : 8100 2300 < 3200 . Soạn: Giảng: Tiết 23 : Đại lượng tỷ lệ thuận A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỷ lệ thuận - Nhận biết 2 đại lượng có tỷ lệ thuận hay không - Hiểu các tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận 2. Kỹ năng: - Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỷ lệ thuận, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác B. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ , phấn, thước kẻ Hs: Bảng nhóm, bút dạ C. Tiến trình dạy học T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 5' HĐ1: 1. ổn định tổ chức 2. Vào bài - G/v giới thiệu sơ lượcvề chương II "Hàm số và đồ thị" ? Thế nào là 2 đại lượng tỷ lệ thuận ? cho VD . - Hai đại lượng tỷ lệ thuận là 2 đại lượng này tăng lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia tăng lên bấy nhiêu lần. VD: Chu vi và cạnh của hình vuông 16' Định nghĩa Cho h/s làm ?1 - Gọi 1 h/s đọc ?1 làm phần a ? - 1/s khác làm phần b ? ? Em có nhận xét gì về sự giống nhau của 2 công thức trên ? - Giới thiệu định nghĩa (SGK-22) - 1 h/s đọc định nghĩa - H/s gạch chân công thức y = k ; y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k - Cho h/s làm ?2 - Gọi 1 h/s đọc - Gọi 1 h/s trả lời - G/v sửa sai ?1: a . S = 15.t b. m = D.V (D ạ 0) - Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số khác 0. - Nêu định nghĩa như SGK-52 ?2: (vì y tỷ lệ thuận với x) 12' - G/v giới thiệu phần chú ý - 1 h/s đọc lại Cho h/s làm ?3 - 1 h/s đọc Làm thế nào để XD khối lượng của mỗi con khủng long còn lại ? - 1 h/s điền vào bảng - G/v sửa sai HĐ3: Tính chất Cho h/s làm ?4 trong 3' - 1 h/s lên bảng điền - Giả sử y và x là 2 đại lượng tỷ lệ thuận. Khi đó với mỗi giá trị tương ứng y ; x : y1 = kx1 ; y2 = kx2 ; y3 = kx3 do đó Từ : Hay: Tương tự : - G/v giới thiệu tính chất SGK-53 C2: Hãy cho biết tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào ? - Lấy VD cụ thể ở ?4 minh hoạ ? Vậy x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ ?3: Cột a b c d Chiều cao (mm) 10 8 50 30 Khối lượng (tấn) 10 8 50 30 ?4:a. Vì y và x là 2 đại lượng tỷ lệ thuận => y1 = k.x hay 6 = k.3 => k = 2 Vậy hệ số tỷ lệ là 2 b. y2 = kx2 = 2.4 = 8 y3 = kx3 = 2.5 = 10 y4 = kx4 = 2.6 = 12 - Chính là hệ số tỷ lệ k ; 10' HĐ4: Luyện tập Cho h/s làm bài 1 (SGK-53) - 1 h/s đọc đề bài - 3 h/s lần lượt giải a ; b ; c - 3 h/s nhận xét - G/v sửa sai nếu có - Gọi 1 h/s đọc bt số 2 (SGK-53) ? Muốn điền các gt của y ta cần biết đại lượng nào ? Tính k = ? ; Tính y1 = ? Bài tập 1 (SGK-53) a. Vì hai đại lượng x và y tỷ lệ thuận nên y = kx theo bài ta có : b. Từ c. 2' HĐ5: Hướng dẫn về nhà 1. Thuộc định nghĩa, tính chất 2. Bài 2 ; 3 ; 4(SGK-94) Bài 1 ; 2 ; 4 (SBT-42) 3. Nghiên cứu $2 (SGK-54-55) * Rút kinh nghiệm: Soạn: Giảng: Tiết 24 : Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về hai đại lượng tỷ lệ thuận - biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán các đại lượng tỷ lệ thuận : k ; x ; y và giải toán chia tỷ lệ 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán B. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ Hs: Bảng nhóm, vở nháp C. Tiến trình dạy học T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 15' HĐ1: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - 1 h/s làm bài tập 4 (SBT) - Hãy nêu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận? - Phát biểu tính chất 2 đại lượng tỷ lệ thuận? - Gọi h/s nhận xét - G/v sửa sai - cho điểm Bài số 4 (SBT) Vì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ 0,8 => x = 0,8y (1) Và y tỷ lệ thuận với Z theo hệ số tỷ lệ là 5 => y = 5.Z (2) Từ (1) và (2) => x = 0,8.5.Z = 4Z => x t/lệ thuận với Z theo h. số tỷ lệ 4 15' HĐ2: bài toán 1 - 1 h/s đọc đề bài - B/t cho biết và yêu cầu điều gì ? - Khối lượng và thể tích 2 thanh chì là 2 đại lượng như thế nào ? - Nếu gọi khối lượng 2 thanh chì là m1 ; m2 ta có tỷ lệ thuận nào ? - Vậy làm thế nào để tìm m1 ; m2 ? - 1 h/s lên bảng giải ? - G/v sửa sai Bài toán 1: - Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là m1 và m2 (g). Do khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỷ lệ thuận với nhau, nên : và m2 - m1 = 56,5 Theo t/chất của dãy tỷ số bằng nhau, có: m1 = 12.11,3 = 135,6 (g) m2 = 17.11,3 = 192,1 (g) Vậy 2 thanh chì có khối lượng là : 135,6g và 192,1 g 10' HĐ3: Bài toán 2 - 1 h/s đọc đề bài Cho h/s HĐ nhóm trong 5' - các nhỏmteo bảng - Cho các nhóm nhận xét chéo nhau - G/v sửa sai - cho điểm nhóm, Bài toán 2: Gọi số đo các góc của DABC là A,B,C theo điều kiện đề bài ta có: Vậy: A = 1.300 = 300 B = 2.300 = 600 C = 3.300 = 900 Số đo các góc của DABC là 300;600 ; 900 10' HĐ4: Luyện tập - Củng cố - Cho h/s làm bài tập 5 (SGK-55) - H/s làm bài 6 (SGK-55) - H/s đọc bài tập - Gọi 1 h/s giải - H/s khác làm vở nháp - Còn cách giải khác không ? thực hiện như thế nào ? Bài số 5 SGK-55) a. x và y tỷ lệ thuận vì : b. x và y không tỷ lệ thuận vì : Bài số 6 SGK-55) Vì khối lượng của cuộn dây thép tỷ lệ thuận với chiều dài nên : a. y = kx => y = 25.x b. Vì y = 25x Nên khi y = 4,5 kg = 4500g thì X = 4500 : 25 = 180(m) 2' HĐ4: Hướng dẫn về nhà 1. Ôn định nghĩa tính chất 2 đại lượng tỷ lệ thuận, Toán tỷ lệ, tính chất dãy tỷ số bằng nhau. 2. Bài tập 7 ; 8 ; 11 (SGK-56) Bài 8 ; 9 ; 10 (SBT-44) - Giờ sau luyện tập * Rút kinh nghiệm: ___________________________________ Soạn: Giảng: Tiết 25 : Tổ dạy thay A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - 2. Kỹ năng: - 3. Thái độ: - B. Chuẩn bị Gv: Hs: C. Tiến trình dạy học T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 2' HĐ3: Hướng dẫn về nhà - - * Rút kinh nghiệm: Soạn: Giảng: Tiết 26 : đại lượng tỷ lệ nghịch A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ nghịch - Nhận biết được hai đại lượng có tỷ lệ nghịch hay không ? - Hiểu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch 2. Kỹ năng: - Biết cách tìm hệ số tỷ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và đại lượng kia. 3. Thái độ: - Tính cẩn thận, chính xác khi tính toán B. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ, bài tập ? 3 và 13 Hs: Bảng nhóm, bút, phấn C. Tiến trình dạy học T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 6' HĐ1: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Gọi 1 h/s làm bài tập 13 (SBT-44) - 1 h/s nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận ? - Gọi 2 h/s nhận xét - G/v sửa sai - cho điểm Bài số 13 (SBT-44) Gọi số tiền lãi của 3 đơn vị lần lượt là a ; b ;c (triệu đồng) Ta có: => a = 3.10 = 30 (tr đồng) b = 5.10 = 50 (tr.đồng) c = 7.10 = 10 (tr.đồng) 15' HĐ2: Định nghĩa - Hãy nhắc lại định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghịch đã học ở lớp 5 - Gọi 1 h/s đọc ?1 - G/v gợi ý cho h/s làm ?1 a. Hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ? Theo bài ra em viết được như thế nào? - Tương tự làm phần b; c - Em có nhận xét gì về sự giống nhau giữa 3 công thức trên ? - Là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng) bao nhiêu lần. - H/s làm ?1 a. S = xy = 12 => y = b. xy = 500 => y = c. V.t = 16 => V = - Giống nhau là đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia. G/v: Giới thiệu ĐN hai đại lượng tỷ lệ nghịch ? - Gọi 2 h/s đọc lại định nghĩa - Nhấn mạnh công thức : y = hay x.y = a Lưu ý : Khái niệm tỷ lệ nghịch học ở tiểu học (a > 0) chỉ là 1 trường hợp riêng của định nghĩa với a ạ 0 - H/s đọc định nghĩa SGK-97 - Cho h/s làm ?2 : - Tổng quát : nếu y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ nào ? - Điều này khác với 2 đại lượng tỷ lệ thuận như thế nào ? - H/s đọc chú ý SGK-57 ?2 : y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ - Vậy nếu y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ -3,5 thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ - 3,5. - Vậy x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số a - Hai hệ số tỷ lệ của đại lượng tỷ lệ thuận là 2 số nghịch đảo của nhau. 12' HĐ3: Tính chất - Cho h/s làm ?3 - Gọi 1 h/s đọc ?3 - Bài toán cho biết, yêu cầu tìm gì ? a. Tìm hệ số a như thế nào ? b. Biết x2 = 3 ; a = 60 thì y2 = ? Tương tự y3 = ? y4 = ? c. Nhận xét - Tính x.y ? Qua ?3 nếu y và x tỷ lệ nghịch với nhau : khi đó, với mỗi giá trị của xây dựng ; x2 ; x3 ạ 0 ta có 1 giá trị tương ứng ; của y, do đó : x1y1 = x2y2 = x3y3 = . = a Có x1 y1 = x2y2 => Tương tự x1 y1 = x3y3 => G/v giới thiệu hai t/c - Cho h/s đọc SGK-58 ?3: a. x1 y1 = a hay 2.30 = a => a = 60 b. x2y2 = 60 hay 3.y2 = 60 => tương tự ; c. x1 y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60 - Đọc tính chất SGK-58 11 HĐ4: Luyện tập - củng cố - Cho h/s làm bài tập 12 SGK-58 - Gọi 1 h/s đọc bài tập 12 ? Bài tập cho biết, yêu cầu tìm gì ? ? Cho x và y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch thì ta có công thức liên hệ giữa x và y như thế nào ? ? Thay x = 8 và y = 15 => a = ? ? Công thức y = ? ? Thay x = 6 ; x = 10 tính y = ? Bài số 12 DGK-58 - Cho x và y tỷ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15. a. Vì x và y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch hay b. c. Khi x = 6 => Khi x = 10 => - Cho h/s làm bài 13 SGK-58 Gọi 1 h/s đọc bài tập 13 - Dựa vào cột nào để tính a ? - Biết a và x hoặc y tính giá trị còn lại ? - 2 h/s lên bảng điền Bài 13 (SGK-58 Dựa vào cột 6 Ta có a = x y = 4, 1, 5 = 6 X 0,5 -1,2 2 -3 4 6 y 12 -5 3 -2 1,5 1 2' HĐ3: Hướng dẫn về nhà 1. Thuộc định nghĩa và tính chất 2. Bài tập 14; 15 (SGK-58) Bài 18 dến 22 (SBT-45) 3. Đọc trước $ 4 * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: