A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng.
- Biết vẽ hệ trục toạ độ.
- Biết xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng.
- Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ và xác định điểm trên MP toạ độ.
3. Thái độ:
- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán.
B. CHUẨN BỊ
GV: 1 chiếc vé xem phim, phấn màu, thước thẳng, com pa, bảng phụ
HS: Thước kẻ, com pa, giấy kẻ ô vuông
Ngày soạn: 06/12 Ngày giảng: 08/12-7A Tiết 31 Mặt phẳng tọa độ A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng. - Biết vẽ hệ trục toạ độ. - Biết xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng. - Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ và xác định điểm trên MP toạ độ. 3. Thái độ: - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán. B. chuẩn bị GV: 1 chiếc vé xem phim, phấn màu, thước thẳng, com pa, bảng phụ HS: Thước kẻ, com pa, giấy kẻ ô vuông C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ Thế nào là hàm số ? Cho ví dụ ? + Suy nghĩ trả lời HĐ2: Đặt vấn đề Xét ví dụ 1: - Treo bản đồ địa lý VN và giới thiệu mỗi điểm địa lý được xác định bởi 2 số (toạ độ địa lý) là kinh độ và vĩ độ chẳng hạn: Mũi cà mau là 104040' Đ k độ 80 30' B vĩ độ - 1 h/s xác định toạ độ 1 điểm khác ? - Xét ví dụ 2: - Cho h/s quan sát chiếc vé xem phim h.15. ? Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 cho ta biết điều gì ? - Cặp gồm 1 chữ và 1 số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có vẽ. - Hãy giải thích số ghế B12 của 1 tấm vé đi xem xiếc ? - Hãy lấy thêm VD khác ? - trong toán học xác định vị trí 1 điểm trên MP như thế nào ? - VD1: (SGK) - VD2: (SGK - Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy H). - Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy (ghế số 1) x y O I II III IV HĐ3: Mặt phẳng toạ độ - G/v giới thiệu MP toạ độ - Trên MP vẽ 2 trục số 0x ; 0y vuông góc và cắt nhau tại 0, khi đó ta có hệ trục toạ độ 0xy . - Trục 0x ; 0y à Các trục toạ độ 0x : Trục hoành 0y : Trục tung 0 : Gốc toạ độ - MP có hệ trục toạ độ 0xy gọi là MP toạ độ 0xy. - Hai trục chia MP thành 4 góc : Phần tư I ; II ; III ; IV - Lưu ý : các đơn vị dài trên 2 trục toạ độ được chọn bằng nhau. - Treo bảng phụ ? Bạn vẽ đúng hay sai ? 0x : Trục hoành 0y : Trục tung 0 : Gốc toạ độ - chú ý (SGK-66) - Bạn ghi sai 2 trục toạ độ - Chia đơn vị dài sai - Vị trí góc I đúng, các góc khác sai HĐ4: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ - Vẽ 1 hệ trục toạ độ 0xy ? Lấy điểm P như hình 17 - G/v giới thiệu: (1,5 ; 3) là trục toạ độ điểm P. - Ký hiệu P (1,5 ; 3) 1,5 là hoành độ của P 3 là tung độ của P - G/v nhấn mạnh: Khi viết toạ độ của 1 điểm bao giờ hoành độ cũng viết trước. - Cho h/s làm bài tập 32 SGK-67 phần a, b - 2 h/s ghi M ; N và P ; Q - Gọi 2 h/s nhận xét - G/v sửa sai (nếu có)- Cho h/s làm ?1 - Dùng giấy kẻ ô vuông đánh dấu 2 điểm P ; Q. ? Hãy cho biết hoành độ, tung độ điểm P ? Xác định điểm P từ điểm 2 trục hoành kẻ ^ trục hoành, từ điểm 3 trục tung kẻ ^ trục tung 2 đường thẳng cắt nhau tại P . - Tương tự điểm Q - h/s làm ?2 - G.v nhấn mạnh : Trên MP toạ độ mỗi điểm xác định 1 cặp số và ngược lại mỗi cặp số xác định 1 điểm. - Quan sát h.18 cho biết điều gì ? P(1,5 ; 3) 1,5 là hoành độ 3 là tung độ Bài 32 SGK-67 a. M(-3 ; 2) ; N(2-3) P(0 ; -2) ; Q(-2 ; 0) b. Hoành độ điểm này bằng tung độ điểm kia và ngược lại. Hoành độ của điểm P là 2 Tung độ là 3 ?2 : H.18 cho biết M (x0 ; y0) x0 là hoành độ y0 là tung độ - Đọc 3 ý rút ra (SGK-67) HĐ5: Luyện tập - Cho h/s làm bài tập 33 SGK-67 - Gọi 2 h/s xác định A ; C và B - 1 h/s nhận xét ? Thế nào là hệ trục toạ độ 0ỹ ? ? Để xác định vị trí 1 điểm trên MP ta cần biết điều gì ? Bài 33 (SGK-67) - Biết toạ độ của điểm đó : Hoành độ và tung độ D. dặn dò - Nắm vững khái niệm - Quy định của MP toạ độ. - Bài tập 34 ; 35 (SGK-68) Bài 45 ; 46(SBT-49). - Giờ sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: