Giáo án Đại số lớp 7 - Tiết 5: Luyện tập

Giáo án Đại số lớp 7 - Tiết 5: Luyện tập

A. MỤC TIÊU

- HS được củng cố khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- HS được rèn kĩ năng xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; có kĩ năng cộng trừ, nhân, chia các số thập phân.

- Rèn tính cẩn thận, trung thực và chính xác.

B. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ, phấn màu, máy tính.

HS: Ôn tập khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, tính chất các phép toán về số hữu tỉ.

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 - Tiết 5: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/09
Ngày giảng: 09/09-7A
Tiết 5
	Luyện tập	
A. Mục tiêu
- HS được củng cố khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
- HS được rèn kĩ năng xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; có kĩ năng cộng trừ, nhân, chia các số thập phân. 
- Rèn tính cẩn thận, trung thực và chính xác. 
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, phấn màu, máy tính.
HS: Ôn tập khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, tính chất các phép toán về số hữu tỉ.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
? Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Viết dưới dạng tổng quát?
Tính: ; ; 
GV đánh giá, nhận xét và cho điểm.
+ 1 HS thực hiện 
 = 2,5 ; = 4,5 ; = 0
+ HS khác theo dõi nhận xét
HĐ2: Luyện tập
* Dạng 1: Số hữu tỉ
? Các phân số đó đều bằng phân số nào.
* Dạng 2: So sánh các số hữu tỉ
? Làm thế nào để sắp xếp chúng theo thứ tự lớn dần.
 (So sánh).
? Em so sánh bằng cách nào.
 (Số hữu tỉ âm, số 0 và số hữu tỉ dương).
* Dạng 3: Tính
? Thế nào là tính nhanh.
 (Ta phải vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí nhất).
+ Gọi 4 HS lên bảng tính nhanh
+ Yêu cầu HS khác làm theo và nhận xét
* Dạng 4: Tìm x
? x – 17 sẽ có mấy giá trị.
? Làm tương tự như bài trên ta có được những kết quả nào.
* Dạng 3: Nhận xét và giải thích
+ Sử dụng bảng phụ
+ Yêu cầu HS nêu nhận xét
? Cách nào có thể tính nhẩm, tính nhanh.
* Dạng 5: Sử dụng máy tính bỏ túi
+ Sử dụng bảng phụ có ghi hướng dẫn của bài 26 – SGK trang 16
+ Yêu cầu HS theo dõi và làm theo
Bài 21 – SGK(15)
a/ Các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ. Các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ.
b/ 3 phân số cùng bằng phân số như: 
Bài 22 – SGK(16)
Bài 20 – SGK(16)
a/ 6,3 + (- 3,7) + 2,4 + (- 0,3)
= (6,3 + 2,4) + 
= 8,7+ (- 4) = 4,7
b/ (- 4,9) + 5,5 + 4,9 + (- 5,5)
= = 0 + 0 = 0
c/ 2,9 + 3,7 + (- 4,2) + (- 2,9) + 4,2
= 
= 0 + 0 + 3,7 = 3,7
d/ (-6,5).2,8 + 2,8.(- 3,5)
= = 2,8.(- 10) = - 28
Bài 26– SGK(16)
a/ => x – 1,7 = 
* x – 1,7 = 2,3 => x = 4
* x – 1,7 = - 2,3 => x = - 0,6
b/ => x + = 
* x + = => x = - 
* x + = => x = 
Bài 19 – SGK(16)
a/ Bạn Hùng cộng các số âm với nhau, rồi cộng tiếp với 41,5 được kết quả là 37. Bạn Liên nhóm từng cặp số hạng có tổng là số nguyên rồi cộng các tổng với nhau cũng được kết quả là 37.
b/ Cách bạn Liên có thể tính nhẩm nên em chọn cách này.
Bài 26 – SGK(16)
+ Thực hiện theo hướng dẫn của GV
HĐ3: Củng cố
? Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì
- Trả lời câu hỏi của GV
d. dặn dò
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Nắm chắc khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, tính chất các phép toán về số hữu tỉ.
- Bài tập về nhà : 24 đến 27 ( SBT – 7 ; 8). 
- Đoc trước bài 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 5-Luyen tap.doc