Giáo án Đại số lớp 7 - Tiết 51: Giá trị của một biểu thức đại số

Giáo án Đại số lớp 7 - Tiết 51: Giá trị của một biểu thức đại số

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- H/s biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.

- Biết cách trình bày lời giải của bài toán này.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức và trình bày lời giải.

3. Thái độ:

- Tính toán cẩn thận, chính xác.

B. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu.

HS: Bảng nhóm, vở nháp.

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 - Tiết 51: Giá trị của một biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/02/2010
Ngày giảng: 09/02/2010-7A
Tiết 51
Giá trị của một biểu thức đại số
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- H/s biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức và trình bày lời giải.
3. Thái độ:
- Tính toán cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu.
Hs: Bảng nhóm, vở nháp.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 h/s làm BT 4/27 và 5/27
H/s3: thế nào là bài tập đại số
Gọi h/s nhận xét
G/v sửa sai, cho điểm
Với lương 1 tháng a = 500.000 đ và thưởng m =100.000 đ còn phạt n = 50.000đ em hãy tính số tiền người Cn đó nhận ở câu a,b của bài số 5/27
Cho 2 h/s làm
G/v: 1600 000 là gt của bthức 3a+m 
Tại a=500 000 và m= 100 000
 => Nội dung bài học
Bài 4 (SGK-27)
Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là: t + x - y (độ).
Các biến là: t; x; y
Bài 5(SGK-27)
a. 3.a + m (đồng)
b. 6.a - n (đồng)
a. Nếu a = 500 000; m = 100 000
thì 3a+m = 3 500 000 + 100000
 = 1 600 000
b. Nếu a = 500 000; n = 50 000
thì 6.a - n = 6.500 000 - 50 000
 = 2 950 000
HĐ2: Giá trị của một biểu thức đại số
Cho h/s tự đọc VD1 SGK trang 27
Cho h/s làm VD2 SGK trang 27
Gọi 2 h/s lên bảng t/h
Các h/s khác làm vào vở
G/v sửa sai
? Vậy muốn tính giá trị của BTĐS khi biết GT của các biến trong BT đã cho ta làm ntn?
VD1: (SGK-27)
2.9 + 0,5 = 18,5
VD2: Cho 3x2 - 5x + 1
Thay x = -1 ta có
3. (-1)2 - 5. (-1) + 1 = 3 + 5 + 1 =9
Thay x = - Ta có 3.( )2 - 5. + 1
= = 
vậy giá trị bt 3x2 - 5x +1 tại x=là- 
Ta thay các giá trị cho trước đó vào BT rồi thực hiện các phép tính
HĐ3: áp dụng
Cho h/s làm [?1]
Gọi 2 h/s lên bảng
Gọi 2 h/s nhận xét, giáo viên sửa sai cho điểm
Cho h/s làm [?2]
[?1] Tính giá biểu thức
Thay x =1 vào biểu thức
3x2 -9x =3.12 - 9.1 = 3-9= -6
Thay x= vào biểu thức
3x2- 9x = 3.( )2 - 9. =-3 =-2.
[?2] x2y tại x =-4; y=3 
 là (-4)2.3 = 16.3 = 48
HĐ4: Củng cố – Luyện tập
G/v tổ chức trò chơi:
Viết sẵn BT 6/28 vào 2 bảng phụ, cho 2 đội thi tính nhanh điền nhanh
Thể lệ: mỗi đội cử 9 bạn xếp hàng lần lượt
Mỗi đội làm 1 bảng, mỗi h/s tính GT 1 biểu thức rồi điền sẵn vào các chữ tương ứng ở ô trống ở dưới.
Đội nào tính nhanh đúng là thắng
G/v khen đội thắng.
G/v GT về thầy Lê Văn Thiêm (1918-1991) quê ở làng Trung Lễ, Đức Thọ, Hà Tĩnh một miền quê hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sỹ quốc gia về toán ở Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại 1 trường đại học ở Châu Âu. Ông là người thầy của nhà toán học Việt Nam "giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm" là giải thưởng toán học quốc giá nước ta giành cho giáo viên và h/s phổ thông
Bài 6 (SGK-28)
Kết quả: Lê Văn Thiêm
N: x2 = 32 = 9
T: y2 = 42 = 16
Ă: (xy+z)= (3.4+5) = 8,5
L: x2 - y2 =32 - 42 =-7
M: 
Ê: 2z2 + 1 = 2.52 + 1 = 51
H: x2 + y2 = 25
V: z2 - 1 = 52 - 1 = 24
I: 2(y+z) = 2.(4+5) = 18
d. dặn dò
- Học thuộc bài trong SGK + vở ghi.
- BT 7 à9 SGK trang 29 ; 8à12 SBT trang 10.
- Đọc: có thể em chưa biết; Đọc trước bài 53 Đơn thức.
- Giờ sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 51 - Gia tri cua 1 bieu thuc dai so.doc