A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
- Biết kiểm tra số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (Chỉ cần kiểm tra P(a) có bằng 0 hay không?
- H/s biết 1 đa thức (khác đa thức không) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm,. hoặc không có nghiệm, số nghiệm của 1 đa thức không vượt quá bậc của nó.
2. Kỹ năng:
- Biết tìm nghiệm của đa thức.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, chuyển vế.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
Ngày soạn: 12/04/2010 Ngày giảng: 14/04/2010-7A Tiết 65 ôn tập chương iv A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm nghiệm của đa thức một biến. - Biết kiểm tra số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (Chỉ cần kiểm tra P(a) có bằng 0 hay không? - H/s biết 1 đa thức (khác đa thức không) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm,.. hoặc không có nghiệm, số nghiệm của 1 đa thức không vượt quá bậc của nó. 2. Kỹ năng: - Biết tìm nghiệm của đa thức. - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, chuyển vế. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán. B. Chuẩn bị GV: Thước kẻ, phấn mầu. HS: Thước kẻ, vở nháp, Ôn quy tắc chuyển vế, nghiệm của đa thức. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Ôn tập phần lý thuyết 1. Biểu thức đại số là gì? Lấy ví dụ 2. Thế nào là đơn thức?VD? Bậc của đơn thức là gì? Tìm bậc của đơn thức trên Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng 3. Đa thức là gì? Viết 1 đa thức 1 biến x có 4 hạng tử, hệ số cao nhất là -2; hệ số tự do là 3 Bậc của đa thức là gì? 4. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng? 5. Thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến? A. Lý thuyết: a. Biểu thức đại số là những bt mà trong đó ngoài các số, các ký hiệu phép toán +,-,x,:, luỹ thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số) 2. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số hạơc 1 biến, hoặc tích giữa các số và các biến. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mỹ của tất cả các biến có trong đơn thức đó Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến 3. Đa thức là 1 tổng của những đơn thức VD: 2x3 + x2 - x +3 Bậc của đa thức là bậc của hạng tử, có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. 4. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng, ta cộng hay trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến 5. Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì a (hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức đó. HĐ2: Bài tập Cho h/s làm bài số 58 SGK trang 49 Gọi 2 h/s lên bảng Các h/s khác làm vào vở Gọi 2 h/s nhận xét G/v sửa sai, cho điểm Cho h/s làm bài 59 SGK trang 49 Gọi 2 h/s lên bảng, mỗi h/s điền 2 ô trống Gọi 2 h/s nhận xét, g/v sửa sai, lưu ý dấu khi nhân hệ số Gọi 1 đến 2 HS đọc bài toán Tóm tắt bài toán: - Mỗi phút vòi 1 chảy được 30 lít - Mỗi phút vòi 2 chảy được 40 lít Cứ sau x phút bể A lại chảy được: 100 + 30.x Cứ sau x phút bể B lại chảy được: 40.x Gọi HS lên điền vào bảng phụ HS khác làm theo Gọi HS nhận xét, chốt KQ B. Bài tập: Bài 58 (SGK-49) Tính giá trị: a. Thay x=1;y=-1 và z=-2 ta có 2xy(5x2y + 3x -z) = 2.1.(-1).[5.12(-1)+3.1-(-2)] = -2[-5+3+2] = 2.0 =0 b. Thay x=1; y=-1 và z=-2 vào bthức xy2 +y2z3 + z3x4 = 1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3+(-2)3.14 =1.1 + 1.(-8) + (-8).1 =1-8-8 =-15 Bài 59 (SGK-49) Điền mỗi đt thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây: 5xyz.15x3y2z = 75x4y3z2 5xyz.25x4yz = 125x5y2z2 5xyz.(-x2yz) = -5x3y2z2 5xyz.( xy3z) = -x2y4z2 Bài 60 (SGK-49) a) T.gian (phút) Bể 1 2 3 4 10 Bể A 130 160 190 220 400 Bể B 40 80 120 160 400 Cả hai bể 170 240 310 380 400 b) Số lít nước trong bể A sau thời gian x phút là: 30.x (lít) Số lít nước trong bể B sau thời gian x phút là: 40.x (lít) d. dặn dò - Ôn tập lại những kiến thức đã được ôn trong tiết 65. - BT 61 à 65 SGK trang 50 ; 51 và 55 à 57 SBT trang 16 ; 17. - Giờ sau tiếp tục ôn tập chương IV. - Ôn tập phần số hữu tỉ, số thực Tập 1-SGK toán 7.
Tài liệu đính kèm: