TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; Lớp: 9 Thời gian thực hiện: Tiết 38 I. Mục tiêu: Sau khi học bài này hs 1. Về kiến thức: - Vận dụng tốt cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. - Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. - Vận dụng được khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm). - Hiểu được một số dạng bài tập chứa tham số đơn giản. 2. Về năng lực. - Giải thành thạo hệ phương trình bằng phương pháp thế. - Giải được hệ có tham số đơn giản theo phương pháp thế. 3. Vê phẩm chất. - Trung thực, cẩn thận trong quá trình giải toán. - Chăm chỉ, cần cù rèn luyện kĩ năng - Trách nhiệm : hoàn thành yêu cầu giáo viên giao về nhà. II. Thiết bị dạy học và học liệu: - Thiết bị dạy học: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. - Học liệu: Máy chiếu, máy tính, đồ dùng học tập, ôn bài cũ, đọc trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) a) Mục tiêu: Nhớ lại quy tắc thế b) Nội dung: Nêu chính xác nội dung qui tắc thế. c) Sản phẩm: HS phát biểu đúng qui tắc thế, làm được bài tập áp dụng. d) Tổ chức thực hiện: Vấn đáp, độc lập. GV giao nhiệm vụ: Trình bày quy tắc thế để giải hệ phương trình. Áp dụng làm bài tập 14a. SGK Học sinh thực hiện nhiệm vụ: 1HS lên bảng nêu quy tắc thế và làm bài tập 14a. SGK Báo cáo kết quả: HS nhận xét bài trên bảng x y 5 0 x y 5 a) x 5 3y 1 5 y 5. 5 3y 1 5 5 5 x y 5 x 2 5 1 y 5 1 2 y 2 Kết luận, nhận định: GV chốt kết quả, cho điểm. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập (28phút) a) Mục tiêu: - Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. - Giải thành thạo hệ phương trình bằng phương pháp thế. b) Nội dung: Giải bài tập. c) Sản phẩm: Vận dụng qui tắc giải đúng các bài tập đề ra d) Tổ chức thực hiện: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân. Hoạt động của GV và HS Trình tự nội dung Bài tập 16/SGK-tr16 1. Dạng toán 1. Giải hệ không có tham GV giao nhiệm vụ : số - Giải hệ phương trình a, b, c Bài tâp 16 – SGK/16 HS thực hiện nhiệm vụ : Giải hệ phương trình: HS hoạt động cá nhân, làm bài ra vở. 3x y 5 a) Hướng dẫn, hỗ trợ : 5x 2y 23 Nên rút ẩn ở phương trình có hệ số đơn 3x y 5 y 3x 5 giản hơn. 5x 2y 23 5x 2(3x 5) 23 Báo cáo, thảo luận: 3 hs lần lượt lên bảng chữa bài. Cả lớp y 3x 5 x 3 quan sát bài làm của học sinh trên bảng 5x 6x 10 23 y 4 để cùng nhận xét, đánh giá. Từ đó, mỗi Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm hs tự đánh giá bài làm của mình duy nhất (3;4) Kết luận, nhận định : 3x 5y 1 Chốt lại một số bước cơ bản khi giải hệ b) phương trình bằng phương pháp thế. 22x y 8 3x 5(22x 8) 1 113x 39 y 22x 8 y 22x 8 1 x 3 2 y 3 Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm 1 2 duy nhất ; 3 3 x 2 c) y 3 x y 10 0 3x 2y 3x 2(10 x) y 10 x y 10 x 5x 20 x 4 y 10 x y 6 Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (4;6) Bài tập 17/SGK-tr16 Bài tập 17 – SGK/16 * GV giao nhiệm vụ : Giải hệ phương trình - Giải hệ phương trình a, b, c x 2 y 3 1 * HS thực hiện nhiệm vụ : HS hoạt động cá nhân, làm bài ra vở. x y 3 2 Hướng dẫn, hỗ trợ : x 2 y 3 1 Nên rút ẩn ở phương trình có hệ số đơn giản hơn, lưu ý trục căn. x 2 y 3 Báo cáo, thảo luận: ( 2 y 3) 2 y 3 1 3 hs lần lượt lên bảng chữa bài. x 2 y 3 quan sát bài làm của học sinh trên bảng để cả lớp cùng nhận xét, đánh giá. Từ 2 y 6 y 3 1 đó, mỗi hs tự đánh giá bài làm của mình x 2 y 3 Kết luận, nhận định : Nhấn mạnh những điều cần lưu ý khi biến đổi hệ phương trình có hệ số chứa căn. 1 y 6 3 1 x 2 3 6 3 1 y 6 3 1 x 2 ( 2 1) 1 y 6 3 x 1 6 3 y 3 x 1 Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm 6 3 duy nhất ;1 3 4. Hoạt động 4: Vận dụng (11 phút) a) Mục tiêu: - Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. - Giải thành thạo hệ phương trình bằng phương pháp thế. - Giải được hệ có tham số đơn giản theo phương pháp thế. b) Nội dung: Giải bài tập. c) Sản phẩm: Vận dụng qui tắc giải đúng các bài tập 15. d) Tổ chức thực hiện: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm Hoạt động của GV và HS Trình tự nội dung Bài tập 15/SGK-tr16 2. Dạng toán 2. Giải hệ có tham số * GV giao nhiệm vụ : Bài tâp 15 – SGK/15 + Cho HS làm bài 15. SGKtheo nhóm Giải hệ phương trình: + Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm x 3y 1 khác nhận xét. 2 (a 1)x 6y 2a + GV đánh giá và chốt đáp án. Trong mỗi trường hợp sau: HS thực hiện nhiệm vụ : HS hoạt động nhóm, làm bài ra phiếu a) a 1 học tập. b) a 0 Hướng dẫn, hỗ trợ : c) a 1 đưa về biện luận phương trình ax b 0 Giải: Báo cáo, thảo luận: a) a 1 Đại diện 1 nhóm trình bày bài làm, các x 3y 1 nhóm khác nhận xét, bổ sụng. Kết luận, nhận định : (2x 6y 2 Chốt lại một số bước cơ bản khi giải hệ x 1 3y phương trình bằng có tham số. 2(1 3y) 6y 2 x 1 3y x 1 3y 2 6y 6y 2 0y 4 b) a 0 x 3y 1 x 6y 0 c) a 1 x 3y 1 2x 6y 2 Bài tập 15/SGK-tr16 Bài tập 18 – SGK/16 GV giao nhiệm vụ : a) Xác định các hệ số a, b biết hpt: + Cho HS làm bài 18. 2x by 4 HS thực hiện nhiệm vụ : bx ay 5 HS hoạt động cá nhân, làm bài ra vở. có nghiệm là 1;2 Hướng dẫn, hỗ trợ : Thay x 1; y 2 vào hệ phương trình Giải: để được hệ phương trình có ẩn là a,b. a) Vì hệ có nghiệm 1;2 Giải hệ phương trình. 2.1 b( 2) 4 b 3 Báo cáo, thảo luận: b.1 a( 2) 5 a 4 2 hs lần lượt lên bảng chữa bài. Vậy a 4;b 3 quan sát bài làm của học sinh trên bảng để cả lớp cùng nhận xét, đánh giá. Từ b) hệ có nghiệm 2 1; 2 đó, mỗi hs tự đánh giá bài làm của mình Kết luận, nhận định : 2( 2 1) 2.b 4 Chốt lại điều kiện để một cặp số là b( 2 1) 2a 5 nghiệm của một hệ phương trình. 2.b (2 2 2) b( 2 1) 2.a 5 b ( 2 2) b( 2 1) 2.a 5 b ( 2 2) 5 2 a 2 Hướng dẫn tự học b ( 2 2) - Xem lại các bài tập đã chữa. Vậy 5 2 a - Làm các bài tập còn lại và làm thêm 2 bài tập trong SBT để rèn kỹ năng giải hệ pt bằng phương pháp thế.
Tài liệu đính kèm: