Giáo án Đại số Lớp 9 (CV5512) - Chương 3 - Tiết 43: Luyện tập

Giáo án Đại số Lớp 9 (CV5512) - Chương 3 - Tiết 43: Luyện tập
docx 6 trang Người đăng Khả Lạc Ngày đăng 06/05/2025 Lượt xem 4Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 (CV5512) - Chương 3 - Tiết 43: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP
 Môn học/Hoạt động giáo: Toán học 9
 Thời gian thực hiện: Tiết 43
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này
- HS phân tích và lập luận được để giải một số bài toán cấu tạo số, toán công việc 
chung- riêng, toán phần trăm bằng cách lập hệ phương trình.
- Trình bày được lời giải bài toán một cách logic.
- Vận dụng được kiến thức vào thực tế, liên hệ để thấy được ứng dụng của Toán 
học trong đời sống.
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
- Yêu thích môn học.
2. Về năng lực:
– Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tâp; tự đánh 
giá và điềuchỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc 
phục.
+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc 
thực hiện
nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có 
phản ứng tích cực trong giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác: Học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm 
của bản thân,đề xuất được những ý kiến đóng góp góp phần hoàn thành nhiệm vụ 
học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập, 
những tình huống có vấn đề. Phân tích được các vấn đề để đưa ra những giải pháp 
xử lí tình huống, nhữngvấn đề liên quan đến bộ môn và trong thực tế.
+ Năng lực sáng tạo: Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống 
của từng
bài toán cụ thể.
– Năng lực đặc thù bộ môn:
+Năng lực mô hình hóa toán học: Học sinh phát hiện những tình huống, vấn đề 
trong các bài toán thực tế, đưa về dạng giải bài toán bằng cách lập pt
+Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh vận dụng kiến thức về số học, 
hình học, biểu diễn các đại lượng theo mối quan hệ giữa chúng, lập luận để rút ra 
phương trình, hệ phương trình
Năng lực giao tiếp toán học, sử dụng công cụ toán học: Học sinh trao đổi tích cực 
trong quá trình hoạt động nhóm, sử dụng thành thạo các công cụ toán học như máy 
tính để kiểm tra kết quả giải hệ pt, thước kẻ để lập bảng
3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện
- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. 
- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo 
kết quả hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu: 
- Thiết bị dạy học: bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi,bảng nhóm
- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh nắm lại được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ 
phương trình 
b) Nội dung: Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
c) Sản phẩm: Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân
 Hoạt động của GV và HS Trình tự nội dung 
GV giao nhiệm vụ: Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ 
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
phương trình. Bước 1: Lập hệ phương trình
HS thực hiên nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ + chọn ẩn và đặt đkxđ cho ẩn
Báo cáo kết quả: Học sinh nêu các bước +Biểu thị đại lượng chưa biết theo ẩn 
Kết luận, nhận định: Học sinh nêu đúng các và đại lượng đã biết.
bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương +Thiết lập hpt biểu thị mối tương quan 
trình như bên. giữa các đại lượng
 Bước 2: Giải hệ phương trình.
 Bước 3: Kêt luận
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
3. Hoạt động 3: Luyện tập (32 phút)
❖Dạng toán cấu tạo số 
a) Mục tiêu: HS biết giải bài toán bằng cách lập hpt dạng toán cấu tạo số
b) Nội dung: Bài toán giải bài toán bằng cách lập hpt dạng cấu tạo số
c) Sản phẩm: Lời giải bài toán
d) Tổ chức thực hiện: Cặp đôi 
 Hoạt động của GV và HS Trình tự nội dung 
GV giao nhiệm vụ 1: 1.Bài 28( sgk-T22) 
+ Chọn ẩn và đặt điều kiện xác định cho ẩn? Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của 
+ Thiết lập hệ phương trình biểu thị mối chúng bằng 1006 và nếu lấy số lớn 
tương quan giữa các đại lượng. chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và 
+ Giải hệ phương trình và kết luận. số dư là 124. – Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học 
sinh
HS thực hiện nhiệm vụ: HS đọc kĩ đề bài, 
làm bài toán vào vở 
– Phương thức hoạt động: Cá nhân.
Báo cáo kết quả:
Gọi số lớn là x , số bé là y(x, y N; x 124) .
Vì tổng của chúng là 1006 nên ta có pt
 x y 1006 (1) 
Vì số lớn chia số nhỏ được thương là 2 và số 
dư là 124 nên ta có
 x 2y 124 x 2y 124 (2)
Từ (1) và (2) ta có HPT:
 x y 1006 x 721
 Thoả mãn đk.
 x 2y 124 y 294
Vậy số lớn là 721; Số bé là 294
Kết luận, nhận định:
Giáo viên lưu ý cho học sinh các lỗi sai 
thường mắc phải, nhận xét và yêu cầu học 
sinh làm bài chính xác và cẩn thận.
❖ Dạng toán công việc chung- riêng
a) Mục tiêu: HS biết giải bài toán bằng cách lập hpt dạng toán chung riêng
b) Nội dung: Bài toán giải bài toán bằng cách lập hpt dạng chung riêng
c) Sản phẩm: Lời giải bài toán
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm
 Hoạt động của GV và HS Trình tự nội dung 
GV giao nhiệm vụ 2: Lập bảng tóm tắt Bài 38( Sgk- T24) Hai vòi nước cùng 
HS thực hiện nhiệm vụ 2: Điền số thích chảy vào một cái bể cạn (không có nước) 
hợp vào ô trống thì sau 1 giờ 20 phút đầy bể. Nếu mở vòi 
– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học thứ nhất trong 10 phút và mở vòi thứ hai 
sinh trong 12 phút thì được 2/15 bể nước. Hỏi 
 nếu mở riêng từng vòi thì thời gian mỗi 
- Báo cáo kết quả:
 vòi chảy đầy bể là bao nhiêu?
Bảng 1: 
 T/g chảy đầy bể NS chảy 1 giờ
 Vòi 1 x 1
 (bể)
 x Vòi 1 y 1
 (bể)
 y
 Cả 2 vòi 4 3
 (bể)
 3 4
GV giao nhiệm vụ 3:
+ Chọn ẩn và đặt điều kiện xác định cho ẩn?
+ Thiết lập hệ phương trình biểu thị mối 
tương quan giữa các đại lượng.
+ Giải hệ phương trình và kết luận.
- HS thực hiện nhiệm vụ 3:
– Phương thức hoạt động: Hoạt động 
nhóm
– Báo cáo: Cá nhân báo cáo
Báo cáo kết quả:
Gọi thời gian vòi 1 chảy riêng để đầy bể là 
 x (h)
Thời gian vòi 2 chảy riêng để đầy bể là y 
(h)
 4
ĐK: x, y 
 3
Theo đề bài ta có hệ phương trình: 
 1 1 3
 x y 4 x 2
 Vậy thời gian vòi 1 
 5 1 2 y 4
 6x 6 3
chảy riêng đầy bề là 2 giờ, thời gian vòi 2 
chảy riêng đầy bể là 4 giờ.
Kết luận, nhận định:
Giáo viên lưu ý cho học sinh các lỗi sai 
thường mắc phải, nhận xét và yêu cầu học 
sinh làm bài chính xác và cẩn thận.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
❖ Dạng toán phần trăm
a) Mục tiêu: HS biết giải bài toán bằng cách lập hpt dạng toán phần trăm
b) Nội dung: Bài toán giải bài toán bằng cách lập hpt dạng phần trăm
c) Sản phẩm: Lời giải bài toán
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm Hoạt động của GV và HS Trình tự nội dung
GV giao nhiệm vụ 1: Lập bảng tóm tắt Bài 39( Sgk- T25) Một người mua hai 
HS thực hiện nhiệm vụ 1: Điền số thích loại hàng và phải trả tổng cộng 2,17 triệu 
hợp vào ô trống đồng, kể cả thuế giá trị gia tăng(VAT) 
– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học với mức 10% đối với lọi hàng thứ nhất 
sinh và 8% đối với loại hàng thứ hai: Nếu 
 thuế VAT là 9% đối với cả hai loại hàng 
Báo cáo kết quả:
 thì người đó phải trả tổng cộng 2,18 triệu 
Bảng 1 đồng. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì 
 Hàng thứ Hàng thứ 2 Tổngngười tiền đó phải trả bao nhiêu tiền cho mỗi 
 1 loại hàng.
 Mức 1 1,1x 1,08y 2,17 
 Mức 2 1,09x 1,09y 2,18 
GV giao nhiệm vụ 2:
+ Chọn ẩn và đặt điều kiện xác định cho ẩn?
+ Thiết lập hệ phương trình biểu thị mối 
tương quan giữa các đại lượng.
+ Giải hệ phương trình và kết luận.
- HS thực hiện nhiệm vụ 2:
– Phương thức hoạt động: Hoạt động 
nhóm
Báo cáo kết quả:
Gọi x là số tiền phải trả chưa kể thuế VAT 
của mặt hàng thứ nhất (triệu đồng).
Gọi y là số tiền phải trả chưa kể thuế VAT 
của mặt hàng thứ hai (triệu đồng).
điều kiện: x, y 0 .
Theo bài nếu áp dụng thuế VAT 10% và 8% 
cho mặt hàng thứ nhất và thứ hai thì ta có PT
 1,1x 1,08y 2,17 (1)
Nếu áp dụng thuế VAT 9% cho cả hai mặt
hàng thì ta có PT:
 1,09x 1,09y 2,18 (2)
Từ đó ta có HPT:
 1,1x 1,08y 2,17 x 0,5
 1,09x 1,09y 2,18 y 1,5
Vậy nếu không kể thuế VAT thì mặt hàng thứ nhất phải trả là 0,5 (triệu đồng)
mặt hàng thứ hai phải trả là 1,5 (triệu đồng).
Kết luận, nhận định:
Giáo viên lưu ý cho học sinh các lỗi sai 
thường mắc phải, nhận xét và yêu cầu học 
sinh làm bài chính xác và cẩn thận.
* Hướng dẫn tự học ở nhà:
– Nắm vững các bước giải bài toán bằng 
cách lập hpt
– Luyện tập giải các bài toán bằng cách lập 
hpt
– Xem lại các bài tập đã làm trên lớp
– Ôn tập các kiến thức chương 3 chuẩn bị 
cho tiết ôn tập chương.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_9_cv5512_chuong_3_tiet_43_luyen_tap.docx