Giáo án Đại số Lớp 9 (CV5512) - Chương 4 - Tiết 55: Ôn tập giữa học kì II (Tiếp)

Giáo án Đại số Lớp 9 (CV5512) - Chương 4 - Tiết 55: Ôn tập giữa học kì II (Tiếp)
docx 7 trang Người đăng Khả Lạc Ngày đăng 06/05/2025 Lượt xem 12Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 (CV5512) - Chương 4 - Tiết 55: Ôn tập giữa học kì II (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TÊN BÀI DẠY: ĐS 9 -Tiết 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiếp)
 Môn học: Toán; Lớp: 9
 Thời gian thực hiện: 2 tiết ( tiết 54 + 55)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh 
- Củng cố lại cho vững chắc cách vẽ, các tính chất của hàm số y ax2 và hai nhận 
xét sau khi học tính chất để vận dụng vào bài tập.
- Củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số 
 a,b,c,b'biết tính và '. Cách giải phương trình bậc hai một ẩn bằng công thức 
nghiệm và công thức nghiệm thu gọn.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng 
tạo 
- Năng lực chuyên môn: Năng lực tính toán, tư duy logic 
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức để giải 
1 số bài toán.
- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. 
- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo 
kết quả hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu: 
- Thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
- Học liệu: Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu trên mạng internet.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Khởi động 
a) Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ đồ thị hàm số y ax2 và đường thẳng y ax b 
trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Nội dung: 
 1
Vẽ đồ thị hàm số y x2 và y x 6 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
 3
c) Sản phẩm: Bảng giá trị và đồ thị hai hàm số 
 x -3 -2 0 2 3
 1 2 4 4
 y x 3 0 3
 3 3 3
 x 0 6
 y = -x + 6 6 0 2
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ:
 1
Vẽ đồ thị hàm số y x2 và 
 3
 y x 6 trên cùng một mặt phẳng 
tọa độ
GV yêu cầu HS hai học sinh lên bảng 
thực hiện, học sinh dưới lớp làm vào 
trong vở.
* HS thực hiện nhiệm vụ: 
- Phương thức hoạt động: Cá nhân
 x -3 -2 0 2 3
 1
HS1: Vẽ đồ thị hàm số y x2
 1 2 4 4
 3 y x 3 0 3
 3 3 3
HS2: Vẽ đồ thị hàm số y x 6
HS: khác nhận xét, đánh giá. x 0 6
GV: nhận xét, đánh giá. y = -x + 6 6 0
 1
 y x2
 3
 y x 6
2. Hoạt động 2: Luyện tập 
a) Mục tiêu: Củng cố lại công thức phương trình bậc hai, xác định được các hệ số 
a, b, c, b’, tính được biệt thức và '. Giải phương trình bậc hai.
b) Nội dung: 
 2 3
Bài 1: Xác định hệ số a, b, c rồi Bài 2: Xác định hệ số a, b, b’, c rồi giải 
giải các PT sau bằng CT nghiệm. các PT bằng CT nghiệm thu gọn: 
 a) 5x2 x 2 0 a) 5x2 4x 1 0 
b) 4x2 4x 1 0 b) 3x2 8x 4 0 
 c) 3x2 x 5 0 c) 7x2 6 2x 2 0
c) Sản phẩm: 
 b 4 36 1
 x 
 1 2a 2.5 5
Bài 1: a) 
 b 4 36
 x 1
 2 2a 2.5
 ( 4) 1
 b) x x 
 1 2 2.4 2
 1 61 1- 61 1 61 1 61
 c) x = ; x 
 1 6 6 2 6 6
 2 3 1 2 3
Bài 2: a) x ; x 1
 1 5 5 2 5
 4 2 2 4 2
 b) x ; x 2
 1 3 3 2 3
 ( 3 2) 2 3 2 2
 x 
 1 7 7
 c) 
 ( 3 2) 2 3 2 2
 x 
 2 7 7
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
*GVgiao nhiệm vụ 1: HĐ cá nhân
Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện bài 
tập 1
Bài 1: Xác định hệ số a,b,c, rồi giải Bài 1:
các phương trình sau bằng công thức 
 a) 5x2 4x 1 0 a 5;b 4;c 1 
nghiệm. 
Bài tập 1: Giải các hệ phương trình b2 4ac (4)2 4.5.( 1) 16 20 36 0
sau
 a) 5x2 x 2 0 => PT có 2 nghiệm phân biệt: 
b) 4x2 4x 1 0 
 c) 3x2 x 5 0 
 3 4
 b 4 36 1
 x 
* Hướng dẫn, hỗ trợ: 1 2a 2.5 5
GV quan sát, đối với học sinh yếu có b 4 36
thể hỗ trợ bằng cách yêu cầu HS: x 1
 2 2a 2.5
+ xác định hệ số a, b, c, 
 b) 4x2 4x 1 0 a 4;b 4;c 1
+ yêu cầu hs ghi rõ biệt thức 
 b2 4ac rồi sau đó mới lắp số 
 b2 4 a c ( 4)2 4. 4.1 16 16 0
ứng với các giá trị vào
+ nhấn mạnh giúp hs ứng với mỗi giá 
trị ∆ thì sẽ có các trường hợp nào nào => phương trình có nghiệm kép : 
 ( 4) 1
xảy ra. x x 
 1 2 2.4 2
– HS thực hiện nhiệm vụ 1: c) 3x2 x 5 0 
HS suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ a 3; b 1; c 5 
– Đánh giá: HS NX bài làm của bạn b2 4 a c (1)2 4. ( 3).5 1 60 61 0
- Kết luận: GV nhận xét bài làm của 
HS, sửa sai (nếu có), lưu ý những sai 
lầm HS có thể gặp trong khi làm bài. => PT có hai nghiệm phân biệt : 
 1 61 1- 61 1 61 1 61
 x1 = ; x2 
GV giao nhiệm vụ 2: HĐ cá nhân 6 6 6 6
GV yêu cầu 3 hs lên bảng thực hiện 
nhiệm vụ, các học sinh còn lại làm 
bài vào trong vở.
Bài 2: Xác định hệ số a,b,b’,c rồi giải 
phương trình bằng công thức nghiệm 
thu gọn: 
 a,5x2 4x 1 0 
b,3x2 8x 4 0 
 c,7x2 6 2x 2 0 
– Hướng dẫn, hỗ trợ:
GV quan sát, đối với học sinh yếu có 
thể hỗ trợ bằng cách yêu cầu HS:
 Bài 2: 
+ Xác định hệ số a, b → ′,c
 2
 2 a) 5x 4x 1 0 
 ' b' ac rồi yêu cầu hs ghi rõ biệt 
thức rồi sau đó mới lắp số ứng với a 5;b 4 b' 2;c 1 
các giá trị vào
 ' b'2 ac 22 5( 1) 4 5 9 0 
+ Nhấn mạnh giúp hs ứng với mỗi giá 
trị ∆′ thì sẽ có các trường hợp nào nào ' 9 3
 4 5
xảy ra. Phương trình có hai nghiệm phân biệt :
 2 3 1 2 3
 x ; x 1
– HS thực hiện nhiệm vụ 2: 1 5 5 2 5
HS suy nghĩ giải phương trình b) 3x2 8x 4 0 
– Đánh giá: HS dưới lớp quan sát a 3;b 8 b' 4;c 4 
nhận xét bài làm của bạn.
 2 2
- Kết luận: GV nhận xét bài làm của ' b' ac 4 3.4 16 12 4 0 
HS, sửa sai (nếu có), lưu ý những sai ' 4 2
lầm HS có thể gặp trong khi làm bài. Phương trình có hai nghiệm phân biệt là : 
Gv chốt lưu ý cho HS: Khi gặp 4 2 2 4 2
phương trình mà hệ số b là một số x ; x 2
 1 3 3 2 3
chẵn thì hs lên dùng biệt thức ∆′ để 
giải, còn hệ số b là số lẻ thì hs dùng c) 7x2 6 2x 2 0 
biệt thức .
 ∆ (a 7;b 6 2 b' 3 2;c 2 ) 
 2
 ' b'2 ac 3 2 7.2 4 0
 ' 4 2
 Phương trình có hai nghiệm phân biệt là : 
 ( 3 2) 2 3 2 2
 x 
 1 7 7
 ( 3 2) 2 3 2 2
 x 
 2 7 7
3. Hoạt động 3: Vận dụng 
a) Mục tiêu: củng cố lại kiến thức, giải các phương trình có liên quan tới tham số 
m.
b) Nội dung: 
Bài 3: Cho phương trình : x2 6x 3m 4 0 . Tìm các giá trị m đề:
a, Phương trình có hai nghiệm phân biệt ?
b, Phương trình vô nghiệm ?
Bài 4: cho phương trinh : mx2 2 m 1 x 2 0 
Tìm m để phương trình có nghiệm kép?.
c) Sản phẩm: 
 5 5
Bài 3: a) m ; b) m 
 3 3
 4 2 3
 m 2 3
Bài 4: 1 2
 m2 2 3
 5 6
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ 1: HĐ nhóm 
đôi
Yêu cầu hai HS thành một nhóm để 
làm bài 3
 2
Bài 3: Cho PT: x 6x 3m 4 0 Bài 3: 
Tìm các giá trị m đề: x2 6x 3m 4 0
a) PT có hai nghiệm phân biệt ? a 1;b 6 b' 3;c 3m 4 
b) PT vô nghiệm ?
 2 
– Hướng dẫn, hỗ trợ: Luu ý cho hs 3 1. 3m 4 9 3m 4 5 3m
bệ số b = -6 là số chẵn lên dùng biệt a) PT có hai nghiệm phân biệt 
thức ’ đề làm. 5
 0 5 3m 0 m 
 GV quan sát, đối với học sinh yếu 3
có thể hỗ trợ bằng cách yêu cầu HS:
 5
+ xác định hệ số a, b’, c, Vậym 
 3
+ yêu cầu hs ghi rõ biệt thức 
 b) PT vô nghiệm 
 2
 ' b' ac rồi sau đó mới lắp số 5
ứng với các giá trị vào 0 5 3m 0 m 
 3
+ nhấn mạnh giúp hs phương trình 
 5
có hai nghiệm phân biệt khi nào? và Vậy m 
vô nghiệm khi nào? 3
– HS thực hiện nhiệm vụ 1: .
HS suy nghĩ thực hiện bài tập 3
- Báo cáo: 2HS đại diện nhóm lên 
bảng chữa bài , mỗi hs làm một ý 
nhỏ a hoặc b.
– Đánh giá: các nhóm ở dưới lớp 
quan sát và nhận xét bài làm của bạn
- Kết luận: GV nhận xét bài làm của 
HS, sửa sai (nếu có), lưu ý những sai 
lầm HS có thể gặp trong khi làm bài.
* GV giao nhiệm vụ 2: HĐ nhóm
Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực 
hiện bài tập 4 trong 5 phút
Bài 4: cho phương trinh : Bài 4: 
 2
 mx2 2 m 1 x 2 0 a) mx 2 m 1 x 2 0
Tìm m để phương trình có nghiệm a m ;b 2. m 1 ;c 2 
kép.
 6 7
– Hướng dẫn, hỗ trợ: luu ý cho học a 0
 PT có nghiệm kép  
sinh bài toán hệ số a có chứa tham số 0
m, lên cần phải có điều kiện cho hệ 
số a ≠ 0 trước khi làm bài . + a 0 m 0 
GV quan sát, đối với học sinh yếu có +  2(m 1)2 4.m.2 4m2 16m 4 
thể hỗ trợ bằng cách yêu cầu HS:
 0 4m2 16m 4 0 
+ xác định hệ số a, b, c, 
 + Xét PT : 4m2 16m 4 0
+ yêu cầu hs ghi rõ biệt thức 
 ' ( 8)2 4 . 4 48 0
 b2 4ac rồi sa đó mới lắp số m
ứng với các giá trị vào => PT ẩn m có hai nghiệm phân biệt:
+ nhấn mạnh giúp hs phương trình 4 2 3
 m 2 3
có hai nghiệm phân biệt khi nào? và 1 2 ( TMĐK m ≠ 0 )
vô nghiệm khi nào?
 m 2 3
– HS thực hiện nhiệm vụ 1: 2
 4 2 3
HS suy nghĩ thực hiện bài tập 4 theo m 2 3
nhóm Vậy 1 2
- Báo cáo: Các nhóm dán bảng nhóm m2 2 3
lên bảng, lần lượt trình bày.
– Đánh giá: HS nhận xét chéo bài 
làm của nhóm bạn
- Kết luận: GV nhận xét bài làm của 
HS, sửa sai (nếu có), lưu ý những sai 
lầm HS có thể gặp trong khi làm bài 
( HS thường quên kết hợp với điều 
kiện ban đầu m ≠ 0).
- HDVN: Chuẩn bị tốt các kiến thức 
đã ôn tập để tiết sau kiểm tra giữa kì.
 7

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_9_cv5512_chuong_4_tiet_55_on_tap_giua_hoc.docx