TÊN BÀI DẠY: TIẾT 63 LUYỆN TẬP Môn học: Toán học 9 Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Vận dụng kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải các bài tập liên quan 2. Về năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy tìm lời giải cho các bài toán - Năng lực toán học : + Biết biến đổi ngôn ngữ toán học thành phép tính : Lập được bảng phân tích, biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn số và các đại lượng đã biết + Thành thạo biến đổi các phép tính trong tính toán: Áp dụng đủ các bước giải để giải hoàn thiện bài toán bằng cách lập phương trình + Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn thông qua việc giải bài toán bằng cách lập phương trình, là cơ hội để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy toán học. 3. Về phẩm chất: - Trung thực, tự trọng tự lực chăm chỉ trong quá trình làm bài tập - Tự nguyện chấp hành kỉ luật trong quá trình diễn ra tiết học - Thể hiện trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liêu - Thiết bị dạy học: Thước thẳng, MTBT, máy chiếu - Học liệu: SGK; SGV; SBT III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu (3’) a) Mục tiêu: Củng cố lại các bước giải bài toán bằng cách laaph phương trình. Các dạng bài tập đã học về giải toán bằng cách lập phương trình. b) Nội dung: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Các dạng toán về giải toán bằng cách lập phương trình. c) Sản phẩm: Học sinh nêu được các bước giải toán bằng cách lập phương trình. Các dạng toán về giải toán bằng cách lập phương trình. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung GV: Hãy nêu các bước giải toán a) Các bước giải bài toán bằng cách lập bằng cách lập phương trình? Các phương trình dạng toán về giải toán bằng cách lập 1) Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn phương trình đã được học? 2) Biểu diễn các đại lượng chưa biết thông qua ẩn và các đại lượng đã biết 3) Lập phương trình 4) Giải phương trình 5) Kết luận b) Một số dạng toán của giải bài toán bằng cách lập phương trình Toán chuyển động; Làm chung làm riêng, năng suất công việc; toán có nội dung hình học; toán phần trăm... 2. Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề ( 27 phút) Hoạt động 2.1 Dạng toán có nội dung hình học a) Mục tiêu: Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải bài toán có nội dung hình học b) Nội dung: Bài tập 46 SGK c) Sản phẩm: Lời giải bài toán trên d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung GV giao nhiệm vụ 1 cho học sinh Bài 46 SGK( Toán có nội dung hình học) hoạt động cá nhân hoàn thành bài Gọi chiều rộng của mảnh đất là x m tập 46 x 0 . - Thiết bị dạy học: Máy chiếu 2 - Hướng dẫn hỗ trợ học sinh: Vì diện tích của mảnh đất bằng 240m nên 240 + Bài toán bắt tìm yếu tố nào? chiều dài là m + Trong bài toán chọn ẩn là đại x lượng nào? + Nêu mối quan hệ các đại lượng Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài trong bài toán 4m thì mảnh đất mới có chiều rộng + Đối với học sinh yếu hơn: x 3 m , chiều dài là • Gọi chiều rộng là x, chiều dài 240 là biễu diễn theo chiều rộng 4 m và diện tích là : như nào? điều kiện ở đây là x gì? Vì sao? 240 2 x 3 4 m • Biểu diễn phép tính theo câu x nói: ‘’Tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì mảnh Vì diện tích mảnh đất không đổi nên ta có đất’’ phương trình: • Khi đó công thức biễu diễn 240 mảnh đất là như nào? x 3 4 240 x • Nêu cách giải phương trình 720 240 4x 12 240 x 240 x2 3x 180 0 x 3 4 240 x 32 4.180 729 0 Phương trình có hai nghiệm là: x1 12 ( nhận) và x2 15 ( loại) Do đó, chiều rộng là 12m , chiều dài là 240:12 20m . Vậy: Mảnh đất có chiều rộng là 12m , chiều dài là 20m. Hoạt động 2.2 Dạng toán chuyển động a) Mục tiêu: Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải dạng bài toán chuyển động b) Nội dung: Bài tập 47 SGK c) Sản phẩm: Lời giải bài toán trên d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung GV giao nhiệm vụ 3 cho học sinh Bài 47 SGK ( Toán chuyển động) hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập 47 Gọi vận tốc xe của bác Hiệp là x km / h , - Hướng dẫn hỗ trợ: x 3 . Suy ra, vận tốc xe của cô Liên là + Có mấy đối tượng chuyển động trong bài toán? x 3 km / h + Chuyển động trong bài toán gồm 30 Thời gian bác Hiệp đi hết 30km là: (giờ) những đại lượng nào? x + Bài toán yêu cầu tìm yếu tố nào? 30 Thời gian cô Liên đi hết 30km là: + Đại lượng nào được chọn làm ẩn? x 3 + Điều kiện của ẩn là gì? (giờ) + Ta cần biễu diễn các yếu tố nào? Vì bác Hiệp đã đến tỉnh trước cô Liên nửa + Phương trình cần tìm ? giờ nên ta có phương trình: 30 30 1 - Kiểm tra đánh giá học sinh hoạt động trong quá trình làm bài theo x 3 x 2 hướng dẫn hỗ trợ 60x 60. x 3 x. x 3 - Phương án đánh giá: 60x 60x 180 x2 3x + Yêu cầu một học sinh nêu và trình 2 bày cách giải x 3x 180 0 + Yêu cầu các bạn khác đánh giá ( 3)2 4.180 729 27 0 nhận xét Phương trình có hai nghiệm phân biệt: Giáo viên đánh giá nhận xét bài làm x 15 ( nhận) và x 12 ( loại) của học sinh 1 2 Vậy vận xe của bác Hiệp là 15 km / h . Vậy vận xe của cô Liên là 12 km / h . Hoạt động 2.3 Dạng toán làm chung, làm riêng a) Mục tiêu: Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải dạng bài toán làm chung, làm riêng b) Nội dung: Bài tập 49 SGK c) Sản phẩm: Lời giải bài toán trên d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung Bài 49 SGK ( Toán làm chung, làm riêng) GV giao nhiệm vụ 2 cho học sinh hoạt động nhóm hoàn thành bài Gọi thời gian đội I làm một mình hoàn tập 49 thành công việc là x (ngày) ( x 4). - Hướng dẫn hỗ trợ Suy ra thời gian đội II làm một mình hoàn + Bài toán bắt tìm yếu tố nào? thành công việc là x 6 (ngày) + Nếu gọi thời gian đội I làm một 1 Mỗi ngày đội I làm được công việc mình hoàn thành công việc là x thì x số ngày đội 2 làm một mình xong 1 công việc biểu diễn theo x như nào? Mỗi ngày đội II làm được công việc Điều kiện của x là gì ? Vì sao? x 6 + Yếu tố tiếp theo cần xác định là Vì cả hai người cùng làm thì trong 4 ngày gì? xong việc nên ta có phương trình: 1 1 1 + Em hãy xác định năng suất một ngày của mỗi đội x x 6 4 + Một ngày hai đội cùng làm được 4x 24 4x x2 6x bao nhiêu phần công việc? x2 2x 24 0 + Tìm phương trình theo dữ kiện đề ' 1 24 25 ' 5 bài - Phương thức kiểm tra: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là: x 6 ( nhận) và x 4 ( loại) + Các nhóm trao đổi bài và chấm 1 2 chéo cho nhau theo đáp án của giáo Vậy đội I làm một mình hoàn thành công viên chiếu trên màn hình máy chiếu viêc trong 6 ngày Đánh giá kết quả thực hiện: Giáo Đội II làm một mình hoàn thành công việc viên nhận xét việc thực hiện nhiệm trong 6 6 12(ngày). vụ và bài làm của mỗi nhóm 3. Hoạt động 3: Luyện tập( 8 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải dạng bài toán chuyển động của ca nô. b) Nội dung: Bài tập 52 SGK c) Sản phẩm: Lời giải bài toán trên d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung GV giao nhiệm vụ 3 cho học sinh Bài 52 SGK ( Toán chuyển động) hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập 52 Gọi vận tốc của canô trong nước yên lặng là: - Hướng dẫn hỗ trợ: x km / h x 3 . + Trong bài toán có máy loại Vận tốc khi xuôi dòng là: x 3 km / h . Vận chuyển động? + Chuyển động của dòng nước tác tốc khi ngược dòng là: x 3 km / h dụng tới ca nô như thế nào? 30 Thời gian xuôi dòng là: (giờ) + Bài toán yêu cầu tìm yếu tố nào? x 3 + Đại lượng nào được chọn làm ẩn? 30 Thời gian ngược dòng là: (giờ) + Điều kiện của ẩn là gì? x 3 + Ta cần biễu diễn các yếu tố nào? 2 Nghỉ lại 40 phút hay giờ ở B . + Biễu diễn vận tốc, thời gian của 3 ca nô khi xuôi dòng và khi ngược Theo bài ra ta có phương trình: dòng 30 30 2 + Phương trình cần tìm ? 6 x 3 x 3 3 - Kiểm tra đánh giá học sinh hoạt 30 30 16 động trong quá trình làm bài theo hướng dẫn hỗ trợ x 3 x 3 3 - Phương án đánh giá: 90. x 3 90. x 3 16. x 3 x 3 + Yêu cầu một học sinh nêu và 90x 270 90x 270 16x2 144 trình bày cách giải 16x2 180x 144 0 + Yêu cầu các bạn khác đánh giá 2 nhận xét 4x 45x 36 0 Giáo viên đánh giá nhận xét bài làm ( 45)2 4.4.36 2601 51 0 của học sinh Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 3 x 12 ( nhận) và x ( loại) 1 2 4 Vậy vận tốc canô trong nước yên lặng là 12 km / h . Hoạt động 4: Vận dụng(7’) a) Mục tiêu: Học sinh biết gắn kiến thức đã học vào thực tế b) Nội dung: Bài toán thực tế c) Sản phẩm: Lời giải của bài toán d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung Giáo viên giao và yêu cầu học Gọi số ngày thực tế làm việc của nhóm là x sinh thực hiên nhiệm vụ vào vở ( ngày, x 0). Suy ra số ngày làm việc theo bài tập ở ngoài giờ học trên lớp, dự định là x 2 ngày. giờ sau đánh giá kết quả thực Mỗi ngày theo thực tế nhóm may được hiện nhiệm vụ : Các em tìm lời 7200 chiếc khẩu trang giải cho bài toán thực tế ở địa x phương mình như sau: Mỗi ngày theo dự định nhóm may được Học sinh nhận nhiệm vụ hoàn 7200 thành theo yêu cầu chiếc khẩu trang Bài toán: Một nhóm tình nguyện x 2 viên dự định may 7 200 khẩu trang Vì mỗi ngày nhóm đã may nhiều hơn dự trong một số ngày để tặng người định 300 chiếc khẩu trang nên ta có phương nghèo trong việc phòng dịch bệnh trình: Covid 19. Với tinh thần “chống 7200 7200 300 dịch như chống giặc”, mỗi ngày x x 2 nhóm này đã may nhiều hơn dự 7200. x 2 7200.x 300.x. x 2 định 300 cái, do đó nhóm đã hoàn thành công việc sớm 2 ngày. Tính 7200x 14400 7200x 300x2 600x thời gian thực tế làm việc của 300x2 600x 14400 0 nhóm? 300x2 600x 14400 0 x2 2x 48 0 ' 1 48 49 ' 7 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 7 ( nhận) và x2 8 ( loại) Vậy thực tế nhóm đã may 7200 chiếc khẩu trang trong 7 ngày . Hướng dẫn tự học ở nhà - Xem lại các bước giải và các dạng toán giải toán bằng cách lập phương trình. - Xem lại các bài tập đã sửa. - Làm thêm các bài tập 56 đến 62 trang 61 SBT. - Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập Ôn tập chương IV.
Tài liệu đính kèm: