Mục tiêu
– HS được hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
– Rèn kỹ năng tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.
– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong khi biến đổi các biểu thức chưa căn thức bậc hai.
Phương tiện dạy học:
– GV: SGK, SBT, giáo án.
– HS: Chuẩn bị các câu hỏi có trong SGK, các đồ dùng học tập.
Tiến trình dạy học:
Ngày soạn:14 /10/08 Tiết 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I Mục tiêu – HS được hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. – Rèn kỹ năng tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai. – Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong khi biến đổi các biểu thức chưa căn thức bậc hai. Phương tiện dạy học: – GV: SGK, SBT, giáo án. – HS: Chuẩn bị các câu hỏi có trong SGK, các đồ dùng học tập. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết(15’) Gọi HS trả lời ba câu hỏi lý thuyết: – Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm. Cho ví dụ. – Chứng minh với mọi số a – Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để xác định. HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời. A. Lý thuyết SGK Hoạt động 2: Giải bài tập(32’) Cho HS làm bài 70 a và d Để giải bài tập này ta sử dụng kiến thức nào? Gọi một HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét GV nhận xét và sửa sai. Đối với câu d hướng dẫn HS biến đổi rồi đưa về thành căn bậc hai của các số chính phương Gọi HS nhận xét Cho HS làm bài 71 a,d Hướng dẫn: Câu a trước tiên sử dụng nhân đa thức với đa thức, sau đó sử dụng các phép biến đổi đã biết. Câu b sử dụng hằng đẳng thức Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Cho HS nêu lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học Hướng dẫn HS làm câu a theo phương pháp nhóm hạng tử, câu b tách 12 sau đó sử dụng nhóm hạng tử. Gọi hai HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét Nhận xét và sửa sai. Cho HS làm bài 74a Để tìm được x ta làm như thế nào? Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời. Trước tiên ta áp dụng quy tắc khai phương một tích rồi áp dụng quy tắc khai phương một thương. Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở HS nhận xét bài làm của bạn HS làm câu d vào vở một HS lên bảng làm bài. HS nhận xét bài làm của bạn HS cả lớp làm vào vở của mình theo hướng dẫn của GV sau đó hai HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn HS nêu lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học HS cả lớp làm bài theo hướng dẫn của GV. Hai HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn HS làm bài 74 vào vở Biến đổi bằng cách sử dụng hằng đẳng thức rồi xét gía trị tuyệt đối HS đứng tại chỗ trả lời. B. Bài tập Bài 70/40 a/ = d/ =6.9.4.6=1296 Bài 71/40 a/ (–3+)– =–3+– =4–6+2–=–2 d/ =2(3–)+3–5 =6–2+3–5=1+ Bài 72/40 a/ xy–y+–1 = (xy–y)+(–1) = y(–1)+ (–1) = (–1)( y+1) với x0 d/ 12––x = (3–)+(9–x) = (3–)+[32–()2] =(3–)+(3–)(3+ = (3–)(4+) Bài 74/40 a/ =3 =3 2x–1=3 hoặc 2x–1= –3 x=2 hoặc x= –1 Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò(3’) Bài tập về nhà:70(b,c), 71(b,c), 72(b,c), 73, 74(b)75, 76/40 SGK. Chuẩn bị tiếp các câu hỏi còn lại. Hướng dẫn: Bài 75/40 biến đổi vế trái thành vế phải bằng cách sử dụng bốn phép biến đổi và bốn quy tắc đã học.
Tài liệu đính kèm: