Giáo án Đại số lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 28: Ôn tập chương II

Giáo án Đại số lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 28: Ôn tập chương II

I . Mục tiêu:

Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax+b , tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất . Giúp HS nhớ lại điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau

Giúp HS vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện đề bài

II . Chuẩn bị:

GV : bảng phụ

HS : Ôn lý thuyết chương II và làm bài tập

Bảng nhóm

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 28: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/11/2008 
 Ngày dạy: 28/11/2008
Tiết 28. 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I . Mục tiêu: 
Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax+b , tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất . Giúp HS nhớ lại điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau 
Giúp HS vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện đề bài 
II . Chuẩn bị: 
GV : bảng phụ 
HS : Ôn lý thuyết chương II và làm bài tập 
Bảng nhóm 
III . Hoạt động trên lớp 
Ổn định lớp
Tổ chức ôn tập
GV
HS
1: Ôn lý thuyết :
GV cho HS trả lới các câu hỏi: 
1 . Nêu định nghĩa về hàm số 
2 . Hàm số thường được cho bởi những cách nào? nêu ví dụ cụ thể 
3 . Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? 
4 . Thế nào là hàm số bậc nhất? 
Cho ví dụ 
5 . Hàm số bậc nhất y = ax + b ( a ¹ 0 ) có những tính chất gì? 
Hàm số y = 2x ; y = -3x + 3 đồng biến hay nghịch biến vì sao? 
6 . Góc a hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox được xác định như thế nào? 
Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b 
9 . Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (d ) 
Và y = a’x + b’ ( a , a’ ¹ 0 ) 
a ) cắt nhau 
b ) song song với nhau 
c ) Trung nhau 
d ) vuông góc với nhau 
2: Luyện tập : 
GV cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập 32, 33 , 34 , 35 Tr 61 SGK 
Nửa lớp làm bài 32, 33 
Nửa lớp làm bài 34, 35 
GV theo dõi các nhóm hoạt động 
GV kiểm tra bài của một số nhóm 
Bài 36 : 
G V đưa đề bài lên bảng phụ 
Gv yêu cầu HS trả lời miệng 
c ) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao ? 
Bài 37 Tr 61 SGK 
Gọi hai HS lên vẽ đồ thị 
b ) GV yêu cầu HS xác định tọa độ các điểm A, B , C 
Hỏi: Để xác định tọa độ điểm C ta làm thế nào? 
c ) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC , BC 
d ) Tính các góc tạo bởi đường thẳng ( 1 ) (2 ) với trục Ox 
HS : trả lời 
HS : hàm số y = 2x có a = 2 > 0 Þ hàm số đồng biến 
Hàm số y = -3x + 3 có a = - 3 < 0 Þ Hàm số nghịch biến 
HS : Người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ¹ 0 ) vì giữa hệ số a và góc a có liên quan mật thiết 
a > 0 thì góc a là góc nhọn 
a càng lớn thì a càng lớn (nhưng vẫn nhỏ hơn 90n ) 
tg a = a 
a < 0 thì góc a là góc tù 
a càng lớn thì góc a càng lớn (Nhưng vẫn nhỏ hơn 180 N 
tga’ = = -a với a’ là góc kề bù của góc a 
HS hoạt động theo nhóm 
Bài làm của các nhóm 
Bài 32: a ) Hàm số y = ( m -1 ) x + 3 đồng biến Û m – 1 > 0 Û m > 1 
b ) Hàm số y = ( 5 – k ) x + 1 nghịch biến Û 5 – k 5 
Bài 33: Hàm số y = 2x + ( 3 + m ) và y = 3x + ( 5 – m ) đều là hàm số bậc nhất, đã có a ¹ a’ ( 2 ¹ 3 ) 
Đồ thị của chúng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung Û 3 + m = 5 – m Û 2m = 2 
Û m = 1 
Bài 34: Hai đường thẳng y = ( a – 1 ) x + 2 ( a ¹ 1 ) và y = ( 3 – a ) x + 1 ( a ¹ 3 ) đã có tung độ gốc b ¹ b’ ( 2 ¹ 1 ) . Hai đường thẳng song song với nhau Û a – 1 = 3 –a Û 2a = 4 Û a = 2 
Bài 35: Hai đường thẳng y = kx + m – 2 (k ¹ 0 ) và y = ( 5 – k ) x + 4 – m ( k ¹ 5 ) trùng nhau Û k = 5 – k và m – 2 = 4 – m 
Û k = 2 , 5 và m = 3 (TM Đ K T) 
Đại diện 4 nhóm lên chữa bài 
HS : 
a ) Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song Û k + 1 = 3 – 2k
 k + 1 ¹ 0 
 3 – 2k ¹ 0 
Û3k = 2 
k ¹ - 1 
k ¹ - 1,5 
 Û k = 
b ) Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau Û
 k + 1 ¹ 0 
 3 – 2k ¹ 0 
 k + 1 ¹ 3 – 2k 
k ¹ - 1 
k ¹ - 1,5 
k 
Hai đường thẳng trên không thể trùng nhau, vì chúng có tung độ gốc khác nhau ( 3 ¹ 1 ) 
HS đọc đề bài, 
HS làm bài vào vở 
Hai HS lên bảng xác định tọa độọ giaođiểm của mỗi đồ thị với hai trục tọa độ rồi vẽ 
y = 0,5 x + 2 
cho x = 0 Þ y = 2 
cho y = 0 Þ x = - 4 
y = -2x + 5 
cho x = 0 Þ y = 5 
cho y = 0 Þ x = 2,5 
b ) HS : A ( -4 ; 0 ) 
B ( 2,5 ; 0 ) 
Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có hoành độ giao điểm C là nghiệm của PT : 
0,5x + 2 = -2x + 5 
Û 2,5x = 3 
 x = 1 , 2 
Thay x = 1, 2 vào y = 0,5x +2 
y = 0,5 . 1,2 + 2 
y = 2,6 
Vậy C ( 1,2 ; 2,6 ) 
c ) AB = AO + OB = 6,5 ( c m ) 
Gọi F là hình chiếu của C trên Ox 
Þ OF = 1, 2 và FB = 1,3 
Theo định lý Pi tago 
AC = 
» 5,18 ( c m ) 
BC = 
d ) Gọi a là góc tạo bởi đường thẳng ( 1 ) với trục Ox ta có tg a = 0,5 Þ a » 26034’
Gọi b là góc tạo bởi đường thẳng ( 2 ) với trục Ox và b’ là góc kề bù với nó 
tgb’ = = 2 
 Þ b’ » 63026’ 
Þ b » 1800 – 63026’ » 1160 34’
Hai đường thẳng ( 1 ) và ( 2) có vuông góc với nhau vì có: a . a’ = 0,5 . ( - 2 ) = -1 
3. Hướng dẫn về nhà: 
Tiếp tục ôn tập chương II, và chương I 
Bài 38 SGK, bài 34, 35 Tr 62 SBT 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 28.doc