I. Mục tiêu:
HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Khái niệm hai hệ phương trình tương đương
II . Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ
HS : Bảng nhóm
III . Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra
Thế nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, cho vi dụ
Ngày soạn: 04/12/2008 Ngày dạy: 05/12/2008 Tiết 32. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN(t2) I. Mục tiêu: HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Khái niệm hai hệ phương trình tương đương II . Chuẩn bị: GV : Bảng phụ HS : Bảng nhóm III . Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra Thế nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, cho vi dụ Bài mới GV HS Ví du 2 xét hệ phương trình : 3x – 2y = -6 ( 3 ) 3x – 2y = 3 ( 4 ) Hãy biến đổi các phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất Nhận xét vị trí tương đối của hai đường thẳng . GV : Các em hãy vẽ hai đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ Hỏi: Nghiệm của hệ phương trình như thế nào? Ví dụ 3: Xét hệ phương trình: 2x – y = 3 - 2x + y = - 3 Nhận xét về hai phương trình này? Hai đường thẳng biểu diễn tập hợp nghiệm của hai phương trình như thế nào? Vậy hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm vì sao? Một cách tổng quát, một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm? ứng với vị trí tương đối của hai đường thẳng? GV : Vậy ta có thể đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình bằng cách xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng 3 . Hệ phương trình tương đương GV : Thế nào là hai phương trình tương đương? GV : Tương tự hãy định nghĩa hai hệ phương trình tương đương GV : Hai hệ phương trình tương đương được ký hiệu là “Û “ GV : lưu ý mỗi nghiệm của một hệ phương trình là một cặp số . Củng cố – luyện tập Bài 4 Tr 11 SGK GV Đưa đề bài lên bảng phụ, HS trả lời miệng Hỏi: Thế nào là hai hệ phương trình tương đương? GV : Hỏi Đúng hay sai: a ) Hai hệ phương trình bậc nhất vô nghiệm thì tương đương b ) Hai hệ phương trình bậc nhất cùng vô số nghiệm thì tương đương GV đưa kết luận đã được chứng minh của bài 11 Tr 5 SBT lên bảng phụ Cho hệ phương trình: ax + by = c a’x + b’y = c’ a ) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi: b ) Hệ phương trình vô nghiệm khi: b) Hệ phương trình vô số nghiệm khi : HS: Giao điểm của hai đường thẳng là M( 2 ; 1 ) HS : Thay x =2 va 2y = 1 vào vế trái của hai PT ( 1 ) và ( 2) rồi KL: Cặp số ( 2 ; 1 ) là nghiệm của hệ phương trình đã cho HS : 3x – 2y = -6 Û y = x + 3 3x – 2y = 3 Û y = x - Hai đường thẳng trên song song với nhau vì có hệ số góc bằng nhau, tung độ gốc khác nhau Hệ PT vô nghiệm HS : Hai phương trình tương đương với nhau Hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trùng nhau Hệ phương trình vô số nhiệm vì bất kỳ điểm nào trên đường thẳng đó cũng có tọa độ là nghiệm của hệ phương trình HS : Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có: Một nghiệm duy nhất nếu hai đường thẳng cắt nhau Vô nghiệm nếu hai đường thẳng song song Vô số nghiệm nếu hai đường thẳng trùng nhau HS : Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm HS nêu định nghĩa HS : a ) y = 3 – 2x y = 3x – 1 Hai đường thẳng cắt nhau do có hệ số góc khác nhau Þ hệ phương trình có một nghiệm duy nhất b ) y = - x + 3 y = - x + 1 Hai đường thẳng song song Þ hệ phương trình vô nghiệm c ) 2y = - 3x 3y = 2x Hai đường thẳng này cắt nhau tại gốc tọa độ Þ hệ phương trình có một nghiệm d ) 3x – y = 3 x - y = 1 hai đường thẳng trùng nhau Þ hệ phương trình có vô số nghiệm HS : Trả lời a ) Đúng, vì tập nghiệm của hai phương trình đều là Æ b ) Sai vì tuy cùng vố số nghiệm nhưng nghiệm của hệ phương trình này chưa chắc là nghiệm của hệ phương trình kia 4. Hướng dẫn về nhà : Nắm vững số nghiệm của hệ phương trình ứng với vị trí tương đối của hai đường thẳng Bài tập 5, 6 , 7 Tr 11 , 12 SGK Bài 8, 9 Tr 4 , 5 SBT
Tài liệu đính kèm: