I . Mục tiêu :
Tiếp tục củng cố bài tập rút gọn tổng hợp của biểu thức căn
¤n tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II: Khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau
Về kỹ năng luyện tập cho HS xác định phương trình của đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
II . Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ
Thước thẳng, com pa , bảng phụ kẻ sẵn ô vuông
HS : ¤n tập chương II và làm bài tập
Ngày soạn: 18/12/2008 Ngày dạy: 19/12/2008 Tiết 37. ¤n tËp häc k× I (t2) I . Mục tiêu : Tiếp tục củng cố bài tập rút gọn tổng hợp của biểu thức căn ¤n tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II: Khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau Về kỹ năng luyện tập cho HS xác định phương trình của đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất II . Chuẩn bị: GV : Bảng phụ Thước thẳng, com pa , bảng phụ kẻ sẵn ô vuông HS : ¤n tập chương II và làm bài tập III . Hoạt động trên lớp: 1. æn ®Þnh líp GV HS 2. Kiểm tra kết hợp chữa bài tập rút gọn biểu thức: GV gọi HS chữa bài tập về nhà tiết trước: P = GV yêu cầu HS nhận xét: Điều kiện của x Quá trình rút gọn P . Thông qua chữa bài GV nhấn mạnh cho HS về: Điều kiện của x Cách quy đồng rút gọn, thực hiện phép tính trong P Gọi tiếp HS chữa câu b, c GV kiểm tra bài của HS dưới lớp «n tập chương II: Hàm số bậc nhất Hỏi: Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào nghịch biến khi nào? Bài tập 1: Cho hàm số y = ( m + 6 ) x – 7 a ) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất b ) Với gí trị nào của m thì hàm số y đồng biến? nghịch biến? Bài tập 2: Cho đường thẳng y = ( 1 – m ) x + m -2 (d) a ) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A ( 2 ; 1 ) b ) Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù? c ) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3 d ) Tìm m để (d ) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng (-2) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 2 Nửa lớp làm câu a, b ; nửa lớp làm câu c; d Bài 3: Cho hai đường thẳng y = kx + ( m -2 ) ( d 1) y = ( 5 – k ) x + ( 4 – m ) ( d2 ) Với điều kiện nào của k và m thì ( d1 ) và (d2 ) a ) Cắt nhau b ) Song song với nhau c ) Trùng nhau Hỏi: Em hãy nhắc lại: Với hai đường thẳng: y = ax + b ( d1 ) và y = a’x + b’ ( d2 ) ( a ,a’? 0) ( d1 ) và (d2 ) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau khi nào? Từ đó hãy áp dụng giải bài 3 Hỏi: Vớiđiều kiện nào thì hai hàm số trên là hàm số bậc nhất? Bài 4: Viết PT đường thẳng đi qua điểm A ( 1 ;2) và song song với đường thẳng y = 3x – 2 GV ch hS đứng tại chỗ trả lời Một HS lên bảng chữa câu a ĐK: x>0 ; x 4 ; x 9 Hai HS lên bảng làm đồng thời Có x >0 Þ 4x >0 Vậy (Thoả mãn điều kiện T) Vậy với x > 9 thì P > 0 Tương tự P < 0 khi x < 9 kết hợp điều kiện P < 0 Û 0 < x < 9 và x? 4 c ) P = -1 Đ K x > 0 ; x?4 ; x? 9 Û 4x + - 3 = 0 Û 4x + 4 - 3 - 3 = 0 Có x > 0 (Thoả mãn điều kiện T) HS nhận xét bài làm của hai bạn HS trả lới H S : Trả lời miệng HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trả lời a ) Đường thẳng ( d ) đi qua điểm A ( 2;1) nên x = 2 ; y = 1 Thay x = 2 ; y = 1 vào (d) ta có: ( 1 – m ) . 2 + m – 2 = 1 2 – 2m + m – 2 = 1 - m = 1 m = - 1 b ) (d ) tạo với Ox một góc nhọn Û 1 – m > 0 Û m < 1 ( d ) tạo với trục Ox một góc tù Û 1 – m 1 c ) Đường thẳng ( d ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 Þ m – 2 = 3 Þ m = 5 d ) ( d ) cắt trục hoành tại điểm C có hoành độ bằng – 2 Þ x = - 2 ; y = 0 thay x = - 2 ; y = 0 vào ( d ) ta có: ( 1 – m ) . ( -2 ) + m – 2 = 0 -2 + 2m + m – 2 = 0 3m = 4 m = HS đọc đề HS : Trả lời HS : HS lên bảng chữa 4. Hướng dẫn về nhà: «n tập kỹ lý thuyết và các dạng bài tập để kiểm tra tốt học kỳ môn toán Làm các bài tập trắc nghiệm, tự luận
Tài liệu đính kèm: