Giáo án Đại số lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 48: Đồ thị của hàm số y = ax2 (a≠ 0)

Giáo án Đại số lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 48: Đồ thị của hàm số y = ax2 (a≠ 0)

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

* về kiến thức: HS biết được tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 và phân biệt chúng trong hai trường hợp a > 0 và a < 0.="" nắm="" vững="" tính="" chất="" của="" hàm="" số="" với="" tính="" chất="" của="" đồ="" thị="" hàm="" số.="">

* về kĩ năng: Có kỹ năng tính toán nhanh giá trị nhờ phát hiện sự "đối xứng", từ đó vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2 là đường cong trơn đều và đẹp.

* về thái độ: HS vẽ cẩn thận đồ thị, khuyến khích HS sử dụng giấy kẻ ô li để vẽ được chính xác.

 Trọng tâm: Vẽ đồ thị trong hai trường hợp.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ lập sẵn bảng và hệ trục tọa độ, thước thẳng có chia khoảng.

HS: + Ôn tập lại tính chất hàm số y = ax2.

 + Máy tính bỏ túi. Giấy kẻ ô li

III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ.

 1. Ổn định tổ chức. (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 745Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 48: Đồ thị của hàm số y = ax2 (a≠ 0)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/02/2009
Ngày dạy: 18/02/2009
Tiết 48.
§2. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 ( a≠ 0 )
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
* về kiến thức: HS biết được tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 và phân biệt chúng trong hai trường hợp a > 0 và a < 0. Nắm vững tính chất của hàm số với tính chất của đồ thị hàm số. 
* về kĩ năng: Có kỹ năng tính toán nhanh giá trị nhờ phát hiện sự "đối xứng", từ đó vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2 là đường cong trơn đều và đẹp.
* về thái độ: HS vẽ cẩn thận đồ thị, khuyến khích HS sử dụng giấy kẻ ô li để vẽ được chính xác.
Trọng tâm: Vẽ đồ thị trong hai trường hợp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ lập sẵn bảng và hệ trục tọa độ, thước thẳng có chia khoảng.
HS: + Ôn tập lại tính chất hàm số y = ax2. 
 + Máy tính bỏ túi. Giấy kẻ ô li 
III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ. 
 1. Ổn định tổ chức. (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Điền vào các ô trong bảng bằng các mũi tên đi lên và đi xuống:
x
-
0
GV vào bài từ nhận xét các đường mũi tên trong bảng để hình dung dạng của đồ thị hàm số
+
y= ax2
(a > 0)
0
y= ax2
(a < 0)
0
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Vẽ đồ thị hàm số y = ax2(15’)
+GV yêu cầu HS điền vào bảng giá trị của hàm số y = 2x2:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
18
8
2
0
2
8
18
Ta cần biểu diễn đại diện 7 cặp số hay chính là 7 điểm đại diện trên hệ trục toạ độ:
(-3; 18); (-2; 8); (-1; 2); (0;0); (1; 2); (3; 18);
+ HS điền vào bảng và lập ra các cặp số từ đó biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ:
+GV hướng dẫn HS cách nối các điểm để có một đường cong trơn.
+Cho HS nhận xét đồ thị bằng cách làm tại lớp ?1:
®Vị trí của đồ thị
®Các cặp điểm đối xứng nhau qua trục Oy.
®Giá trị nhỏ nhất của hàm số (điểm thấp nhất)
+HS dùng giấy ô li để biểu diễn các điểm
®Chú ý ở đây chọn đơn vị trên Ox gấp 2 lần đơn vị trên Oy
 2: Vẽ đồ thị hàm số y = -2x2(10’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+GV cho HS làm tương tự như đối với hàm số y = 2x2.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = -2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
Ta cần biểu diễn đại diện 7 cặp số hay chính là 7 điểm đại diện trên hệ trục toạ độ:
(-3; -18); (-2; -8); (-1; -2); (0; 0); (1; -2); (3; -18);
+GV hướng dẫn HS cách nối các điểm để có một đường cong trơn.
+Cho HS nhận xét đồ thị 
®Vị trí của đồ thị
®Các cặp điểm đối xứng nhau qua trục Oy.
®Giá trị lớn nhất của hàm số (điểm cao nhất)
y
0
x
-8
-18
y = -2x2
®Chú ý ở đây chọn đơn vị trên Ox gấp 2 lần đơn vị trên Oy
3: Nhận xét đồ thị và Làm bài tập(10’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+GV cho HS đọc nhận xét về đồ thị trong hai trường hợp a> 0 và a < 0.
+HS làm ?3: cho hàm số y = x2 
a) Xác định điểm D có hoành độ bằng 3.
b) Tìm điểm có tung độ bàng -5.
+GV cho HS làm tại lớp bài tập 4:
Gọi ý có thể dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị tương ứng của các hàm số (chỉ cần tính một "vế" rồi lấy đối xứng.
Chú ý kết quả để dưới dạng số thập phân (chính xác) hoặc phân số tối giản.
+HS thực hiện tính toán thay số vào công thức để Þ D (3; -4,5)
 Þ E (; -5)
+HS đọc chú ý trong SGK về tính chất đối xứng của hàm số y = ax2.
+HS điền vào bảng sau đó dùng giấy ôli để vẽ đồ thị của hai hàm số trên cunbgf một hệ trục tọa độ
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = x2
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = x2
4. Hướng dẫn về nhà(2’)
+ Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 trong hai trường hợp, nhận dạng đồ thị. Rèn ruyện cách vẽ và đọc phần đọc thêm trong SGK.
 Làm BTVN: BT5 (SBT trang 37)
+ Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 48.doc