Tiết 61: LUYỆN TẬP
A: MUC TIÊU :
- HS biết cách giải và có kỹ năng giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, một vài dạng phương trình bậc cao.
- Hướng dẫn HS giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ.
-HS được rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích.
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
GV :Bảng phụ viết sẵn câu hỏi , bài tập , bài giải mẫu. Bút viết bảng.
HS:.Bảng phụ nhóm, bút viết bảng phụ, máy tính bỏ túi.
C:Tiến trình dạy học:
Ngày soạn: 17/04/2009 Ngày dạy: 18/04/2009 Tiết 59. LUYỆN TẬP Tiết 61: LUYỆN TẬP A: MUC TIÊU : - HS biết cách giải và có kỹ năng giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, một vài dạng phương trình bậc cao. - Hướng dẫn HS giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ. -HS được rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích. B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN GV :Bảng phụ viết sẵn câu hỏi , bài tập , bài giải mẫu. Bút viết bảng. HS:.Bảng phụ nhóm, bút viết bảng phụ, máy tính bỏ túi. C:Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS 1: Chữa bài tập34(a, b) trùng phương ? Giải phương trình x4 – 5x2 + 4 = 0. b) 2x4 – 3x2 – 2 = 0 - HS 2: Chữa bài 46(a, c) tr 45 SBT: Giải các phương trình: a) c) GV nhận xét cho điểm Hai HS lên bảng kiẻm tra. - HS1 chữa bài 34(a, b) Giải : a) Đặt x2 = t. ĐK: t 0. t2 – 5t + 4 = 0 Có a + b + c =1 – 5 + 4 = 0 = 4 t1= x2 =1 x1, 2 =1; t2 = x2= 4 2 b) Đặt x2 = t. ĐK: t 0. t2 – 3t – 2 = 0 Giải phương trình tìm được t1 = 2(TM); t2 = < 0 (loại) t1 = x2 = 2 ĐK: x 1 Suy ra 12(x + 1) – 8(x - 1)= x2 – 1 12x +12 – 8x + 8 = x2 – 1 x2 – 4x – 21 = 0 = 4 + 21 = 25 = 5 x1 = 2 + 5 = 7 (TMĐK) x2 = 2 – 5 =- 3 (TMĐK) Phương trình có hai nghiệm là: x1 = 7 ; x2 = - 3 ĐK: x 3 ; x -2 Suy ra x2 – 3x + 5 = x – 2 x2 – 4x + 3 = 0 Có a + b + c = 1 – 4 + 3 = 0 x1 = 1 ; x2 = = 3(loại) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 37(c, d)tr 56SGK Giải phương trình trùng phương: 0,3x4 + 1,8x2 + 1,5 = 0 2x2 +1 = - 4 HS làm bài tập vào vở. Hai HS làm 2 bài. c) 0,3x4 + 1,8x2 + 1,5 = 0 Đặt x2 = t. ĐK: t 0. 0,3t2 + 1,8t + 1,5 = 0 Có a - b + c = 0,3 – 1,8 + 1,5 = 0 t1 = - 1(loại); t2= - = - 5(loại) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. d) 2x2 +1 = - 4 ĐK: x 0 2x4 + 5x2 – 1 = 0. Đặt x2 = t. ĐK: t 0 = 25 + 8 = 33 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV nhận xét cho điểm. Bài 38 (b, d) tr 56 SGK Giải các phương trình: x3 + 2x2 – (x – 3)2 = (x – 1)(x2 – 2) d) bài 46(e, f) tr 45 SBT Giải phương trình: e) GV: Hãy nhắc lại hằng đẳng thức x3 – 1=? f) GV yêu cầu HS phân tích các mẫu thành nhân tử: x4 – 1 = (x2 – 1) (x2 + 1) = (x – 1)(x +1)(x2 +1) x3 + x2 + x + 1 = x2(x + 1) + (x + 1) = (x + 1)(x2 + 1). Bài 39 (c, d) tr 57 SGK: Giải các phương trình bằng cách đưa về phương trình tích. (x2 – 1)(0,6x +1) = 0,6x2 + x Nửa lớp làm câu c (x2 + 2x – 5)2 = (x2– x + 5)2 = 25 + 8 = 33 t1 = (TMĐK); t2 = (loại) t1 = = x2 HS làm bài tập vào vở. Hai HS khác lên bảng làm bài. x3 + 2x2 – x2 + 6x – 9 = x3 - 2x - x2 +2 2x2 + 8x – 11 = 0 có = 16 + 22 = 38 Vậy x1, 2 = 2x(x – 7) – 6 = 3x – 2(x – 4) 2x2 – 15x -14 = 0 = 225 +4.2.14 = 337 HS nhận xét chữa bài Hai HS lên bảng làm ĐK: x 1 x3 + 7x2 + 6x – 30 = (x – 1)(x2 – x + 16) x3 + 7x2 + 6x – 30 = x3 – x2 + 16x – x2 + x – 16 7x2 + 6x + 2x2 - 17 x + 16 – 30 = 0 9x2 - 11x – 14 = 0 = (- 11)2 – 4.9.(- 14) = 625 = 25 x1= ; x2 = =2 ĐK: x 1 x2 + 9x – 1 = 17(x – 1) x2 + 9x – 1 – 17x+17 = 0 x2 - 8x + 16 = 0 (x – 4)2 = 0 Vậy x1 = x2 = 4 (TMĐK) HS nhận xét bài làm của bạn và chữa bài. HS hoạt động theo nhóm c) (x2 – 1)(0,6x +1) = x(0,6x + 1) (x2 – 1)(0,6x +1) - x(0,6x + 1) = 0 (x2 – 1 – x)(0,6x +1) = 0 x2 – 1 – x = 0 hoặc 0,6x +1 = 0 * x2 – 1 – x = 0 * 0,6x +1 = 0 = 1 + 4 = 5 x3 = - x1, 2 = x3 = - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nửa lớp làm câu d. GV kiểm tra các nhóm làm bài Bài 40 (a, c, d) tr 57 SGK Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ. 3(x2 + x)2 – 2(x2 + x) – 1 = 0 GV hướng dẫn: Đặt x2 + x = t Ta có phương trình : 3t2 – 2t – 1 = 0 Sau đó yêu cầu HS giải tiếp. GV hướng dẫn giải tiếp Với t1 = 1, ta có x2 + x = 1 Với t2 = , ta có x2 + x = Yêu cầu 2 HS lên bảng giải tiếp. x - = 5 + 7 d) = 3 - Tìm điều kiện xác định của phương trình? - Đặt ẩn phụ. - Nêu phương trình ẩn t? Giải phương trình Hai HS lên bảng giải phương trình d)(x2 + 2x – 5)2 - (x2– x + 5)2 = 0 (x2 + 2x – 5 + x2 – x + 5). (x2 + 2x – 5 – x2 + x – 5) = 0 (2x2 + x)(3x – 10) = 0 2x2 + x = 0 hoặc 3x – 10 = 0 * 2x2 + x = 0 * 3x – 10 = 0 x(2x + 1) = 0 x3 = x1 = 0 ; x2 = x3 = Đại diện nhóm trình bày bài làm. HS: Có a + b + c = 3 – 2 – 1 = 0 t1 = 1 ; t1 = t1 = x2 + x = 1 t2 = x2 + x = x2 + x – 1 = 0 3x2 + 3x + 1 = 0 =1 + 4 = 5 = 9 – 12 = - 3 < 0 x1, 2 = phương trình VN Phương trình có 2 nghiệm x1, 2 = HS tự làm bài vào vở Một HS lên bảng làm bài Đặt 0 x = t2 Ta có phương trình: t2 – t = 5t + 7 t2 – 6t – 7 = 0 Có a – b + c =1 + 6 – 7 = 0 t1 = - 1(loại) ; t2 = = 7 (TMĐK) t2 = = 7 x = 49 Vậy phương trình có 1 nghiệm là x = 49 ĐK: x - 1 ; x 0 Đặt = t = t – 10. = 3 t2 – 10 = 3t t2 – 3t – 10 = 0 = 32 + 4.10 = 49 = 7 t1 = 5; t2 = -2 * t1 = = 5 * t2 = = - 2 x = 5x +5 x = - 2x – 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh x = (TMĐK) x = (TMĐK) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Làm các bài còn lại - Ghi nhớ cách thực hiệncác chú ý khi giải phương trình quy về phương trình bậc hai, khi đặt ẩn phụ nhớ điều kiện của ẩn phụ, phương trình chứa ẩn ở mẫu cần điều kiện các mẫu khác 0, khi nhận nghiệm nhớ đối chiếu điều kiện. - Ôn các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Tài liệu đính kèm: