A: MUC TIÊU :
- Ôn tập hệ thống kiến thức lí thuyết của chương:
+ tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0).
+ Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
+Hệ thức Vi-ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
- Giới thiệu cho HS giải phương trình bậc hai bằng đồ thị
- rèn luyện kỉ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
GV :Bảng phụ viết sẵn câu hỏi , bài tập , bài giải mẫu. Bút viết bảng.
Vẽ sẵn đồ thi các hàm số y = 2x2 ; y = - 2x2 lên bảng phụ để trả lời câu hỏi.
Vẽ sẵn đồ thị y = x2 ; y = x2 trên bảng phụ để giải nhanh bài 54 SGK.
Bảng phụ có sẵn hệ trục, ô vuông.
HS: Làm các câu hỏi và bài tập chương , nắm vững kiến thức cần nhớ của chương.
Bảng phụ nhóm, bút viết bảng phụ, máy tính bỏ túi
Ngày soạn: /04/2009 Ngày dạy: /04/2009 Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV(TIẾP) A: MUC TIÊU : Ôn tập hệ thống kiến thức lí thuyết của chương: + tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a0). + Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai. +Hệ thức Vi-ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. Giới thiệu cho HS giải phương trình bậc hai bằng đồ thị rèn luyện kỉ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN GV :Bảng phụ viết sẵn câu hỏi , bài tập , bài giải mẫu. Bút viết bảng. Vẽ sẵn đồ thi các hàm số y = 2x2 ; y = - 2x2 lên bảng phụ để trả lời câu hỏi. Vẽ sẵn đồ thị y = x2 ; y = x2 trên bảng phụ để giải nhanh bài 54 SGK. Bảng phụ có sẵn hệ trục, ô vuông. HS: Làm các câu hỏi và bài tập chương , nắm vững kiến thức cần nhớ của chương. Bảng phụ nhóm, bút viết bảng phụ, máy tính bỏ túi C:TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 56a),57d), 58a), 59b) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm(chia 4 nhóm) . Bài56a): Phương trình trùng phương. Bài 57d): Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Bài 58a): Phương trình tích. Bài 59b): Phương trình bậc cao . GV kiểm tra họat động của các nhóm hai hàm số x1 = -1 và x2 = 2 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị. Giải các phương trình HS hoạt động theo nhóm. Bài 56 a) 3x4 – 12x2 + 9 = 0 Đặt x2 = t 0 3t2 – 12t + 9 = 0. Có a + b + c = 3 – 12 + 9 = 0 t1 = 1(TMĐK) ; t2 = 3(TMĐK) t1 = x2 = 1 x1,2 = 1 t2 = x2 = 3 x3, 4 = Phương trình có 4 nghiệm. Bài 57d) ĐK: x 3 (x + 0,5)(3x – 1) = 7x + 2 3x2 – x + 1,5x – 0,5 = 7x + 2 3x2- 6,5x – 2,5 = 0 6x2 – 13x – 5 = 0 = 169 + 120 = 289 = 17 x1 = (TMĐK) ; x2 = (loại). Phương trình có 1 nghiệm là x = Bài 58a) 1,2x3 – x2 – 0,2x = 0 x(1,2x2 – x – 0,2) = 0 Phương trình có 3 nghiệmx1 = 0;x2 = 1;x3 = Bài 59 b) + 3 = 0 ĐK: x 0 ; Đặt x + = t Ta được : t2 – 4t + 3 = 0 Có : a + b + c = 1 – 4 + 3 = 0 t1 = 1; t2 = 3 * t1 = 1 x + = 1 x2 – x + 1 = 0 = 1 – 4 = - 3 < 0 phương trình vô nghiệm. * t2 = 3 x + = 3 x2 – 3x + 1 = 0 = 9 - 4 = 5 = x1 = ; x2 = Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 63 tr 64 SGK. Chọn ẩn số Vậy sau 1 năm , dân số thành phố có bao nhiêu người? Sau hai năm, dân số thành phố tính thế nào? Lập phương trình bài toán HS đọc đề bài Gọi tỉ lệ tăng dân số hàng năm là x% ĐK: x > 0 Sau 1 năm dân số thành phố là: 2 000 000 +2 000 000.x% =2 000 000(1 + x%) Sau 2 năm dân số thành phố là: 2 000 000(1 + x%)(1 + x%) Ta có phương trình: 2 000 000(1 + x%)2 = 2 020 050 (1 + x%)2 =(1 + x%)2 =1,010025 = 1,005 1 + x% = 1,005 x% = 0,005 x = 0,5 (TMĐK) 1 + x% = - 1,005 x% = - 0,005 x = - 2,005(loại) Tỉ lệ tăng dân số mỗi năm của thành phố là 0,5% HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Ôn tập kỉ lí thuyết và bài tập để kiểm tra cuối năm. Làm bài tập còn lại SGK và SBT
Tài liệu đính kèm: