Giáo án Đại số lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết: Ôn tập chương IV

Giáo án Đại số lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết: Ôn tập chương IV

A: MUC TIÊU :

- Ôn tập hệ thống kiến thức lí thuyết của chương:

+ tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0).

+ Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai.

+Hệ thức Vi-ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.

- Giới thiệu cho HS giải phương trình bậc hai bằng đồ thị

- rèn luyện kỉ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích

B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

 GV :Bảng phụ viết sẵn câu hỏi , bài tập , bài giải mẫu. Bút viết bảng.

 Vẽ sẵn đồ thi các hàm số y = 2x2 ; y = - 2x2 lên bảng phụ để trả lời câu hỏi.

 Vẽ sẵn đồ thị y = x2 ; y = x2 trên bảng phụ để giải nhanh bài 54 SGK.

 Bảng phụ có sẵn hệ trục, ô vuông.

 HS: Làm các câu hỏi và bài tập chương , nắm vững kiến thức cần nhớ của chương.

 Bảng phụ nhóm, bút viết bảng phụ, máy tính bỏ túi

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24 /04/2009
Ngày dạy: 25 /04/2009
Tiết 64.
	ÔN TẬP CHƯƠNG IV
	A: MUC TIÊU :
Ôn tập hệ thống kiến thức lí thuyết của chương:
+ tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a0).
+ Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
+Hệ thức Vi-ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
Giới thiệu cho HS giải phương trình bậc hai bằng đồ thị 
rèn luyện kỉ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
 GV :Bảng phụ viết sẵn câu hỏi , bài tập , bài giải mẫu. Bút viết bảng. 
 Vẽ sẵn đồ thi các hàm số y = 2x2 ; y = - 2x2 lên bảng phụ để trả lời câu hỏi.
 Vẽ sẵn đồ thị y = x2 ; y = x2 trên bảng phụ để giải nhanh bài 54 SGK.
 Bảng phụ có sẵn hệ trục, ô vuông.
 HS: Làm các câu hỏi và bài tập chương , nắm vững kiến thức cần nhớ của chương.
 Bảng phụ nhóm, bút viết bảng phụ, máy tính bỏ túi
C:TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
GV: 1) Hàm số y = ax2 
GV đưa đồ thị các hàm số y = 2x2 ; 
y = - 2x2 vẽ sẵn trên bảng phụ để HS trả lời câu hỏi 1 SGK.
Hoạt động của giáo viên
HS quan sát đồ thị các hàm số y = 2x2 ; y = - 2x2 , trả lời câu hỏi.
a) - Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 đồng biến khi 
 x > 0; nghịch biến khi x < 0.
Với x = 0 hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của x để hàm số có giá trị lớn nhất.
 - Nếu a < 0 thì hàm số y = ax2 đồng biến khi 
 x 0.
Với x = 0 hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 0. Không có giá trị nào của x để hàm số có giá trị nhỏ nhất
Hoạt động của học sinh
GV đưa bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ phần 1 để HS ghi nhớ.
2) Phương trình bậc hai.
 ax2 + bx + c = 0 (a0)
GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn .
HS viết bài vao vở.
Yêu cầu HS kiểm tra lẫn nhau.
GV; Khi nào ta dùng công thức nghiệm tổng quát? Khi nào dùng công thức nghiệm thu gọn?
Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? 
GV nêu bài tập trắc nghiệm .
Cho phương trình bậc hai : 
 X2 – 2 (m + 1)x + m – 4 = 0
Nói phương trình này có hai nghiệm phân biệt đúng hay sai? 
3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.
GV đưa lên bảng phụ: 
Hãy điền vào chổ()để được khẳng định đúng.
- Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) thì:
 x1 + x2 = ; x1 .x2=  
Muốn tìm hai số u và v biết u = v = S; u.v = P ta giải phương trình  (điều kiện để có u và v là.) .
Nếu a + b + c = 0 thì phương trình 
 ax2 + bx + c = 0 (a0) có hai nghiệm là : x1 =; x2 = 
- Nếu .thì phương trình 
 ax2 + bx + c = 0 (a0) có hai nghiệm là : x1 =; x2 =  
b)Đồ thị hàm số y = ax2 (a0) là đường cong Parabôn nhận trục Oy làm trục đối xứng.
Nếu a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
Nếu a < 0 đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
Hai HS lên bảng viết.
HS 1 viết công thức nghiệm tổng quát
HS 2 viết công thức nghiệm thu gọn .
HS: với mọi phương trình bậc haiđều có thể dùng công thức nghiệm tổng quát.
Phương trình bậc hai có b = 2b’ thì dùng công thức nghiệm thu gọn.
- Khi a và c trái dấu thì ac < 0 
 = b2 – 4ac > 0 do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Phương trình có hai nghiẹm phân biệt vì: 
= (m + 1)2 – (m – 4) = m2 + 2m + 1 – m – 4
= m2 + m + 5 = (m + ) > 0 với mọi m 
Hai HS lên bảng điền
HS1: x1 + x2 = - ; x1 .x2= 
X2 – Sx + P = 0 
S2 – 4P 0 
HS2 điền
x1 =1 ; x2 = 
a – b + c = 0 x1 = -1 ; x2 = - 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 54 tr 63 SGK. Đề bài trên bảng phụ.
GV đưa bảng phụ đã vẽ sẵn đồ thị hai hàm số y = x2; y = -x2 trên cùng mặt phẳng tọa độ.
HS trả lời
a) Tìm hoành độ của diểm M và điểm M’ 
b)Xác định điểm N và điểm N’. Ước lượng tung độ của điểm N và điểm N’ 
Nêu cách tính theo công thức.
Bài55 tr 63 SGK
Cho phương trình x2 – x – 2 = 0
Giải phương trình.
 b) GV đưa đồ thị đã vẽ sẵn của hàm số y = x2 và y = x + 2 lên để HS quan sát 
c) Chứng tỏ hai nghiệm vừa tìm được ở câu a là hoành độ giao điểm của hai đồ thị
a) Hoành độ của M là (- 4) và hoành độ của M’ là 4 vì thay y = 4 vào phơng trình hàm số ta có 
x2 = 4 x2 = 16 x1,2 = 4
HS lên bảng xác định điểm N và điểm N’ 
Tung độ của điểm N và điểm N’ là (- 4)
Điểm N có hoành độ là - 4
Điểm N’ có hoành độ là 4
 Tính y của N và N’
 y = -(- 4)2 = - .42 = - 4
Vì N và N’có tung độ bằng (- 4) nênNN’// Ox
HS trả lời miệng
có a – b + c = 1 + 1 – 2 = 0
x1 = - 1 ; x2 = = 2
HS quan sát đồ thị.
c)Với x = -1 ta có ; y = (-1)2 = - 1 +2 = - 1
 Với x = 2 ta có: y = 22= 2 + 2 = 4
x = -1 và x = 2 thỏa mãn phương trình của 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ôn tập kỉ lí thuyết .
Làm bài tập còn lại SGK và SBT

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 64.doc