Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 2, Bài 2: Các tính chất của căn bậc hai số học - Năm học 2021-2022

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 2, Bài 2: Các tính chất của căn bậc hai số học - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu nội dung và cách chứng minh định lí về căn bậc hai của một tích và một lũy thừa của số không âm.

- Biết vận dụng các quy tắc khai phương một tích trong tính căn thức, tìm x không âm và biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.

2. Năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: HS tự chuẩn bị ở nhà và hoàn thành nhiệm vụ học tập tại lớp, đọc sách giáo khoa để tìm hiểu cách chứng minh định lí về căn bậc hai của một tích, cách sử dụng định lí vào bài tính tích các căn bậc hai.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý kiến, trao đổi, thảo luận, trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết đưa ý kiến trong thực hiện các hoạt động học tập, nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, sang tạo trong học tập.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Thực hiện tính toán để khai phương một tích nhiều thừa số, nhân nhiều căn bậc hai, khai phương để tính độ dài cạnh trong tam giác vuông.

 

docx 5 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 2, Bài 2: Các tính chất của căn bậc hai số học - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/ 8/ 2021
 Ngày dạy: 6/ 9/ 2021
Tuần: 1
 Tiết: 2
BÀI 2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS hiểu nội dung và cách chứng minh định lí về căn bậc hai của một tích và một lũy thừa của số không âm.
- Biết vận dụng các quy tắc khai phương một tích trong tính căn thức, tìm x không âm và biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS tự chuẩn bị ở nhà và hoàn thành nhiệm vụ học tập tại lớp, đọc sách giáo khoa để tìm hiểu cách chứng minh định lí về căn bậc hai của một tích, cách sử dụng định lí vào bài tính tích các căn bậc hai.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý kiến, trao đổi, thảo luận, trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết đưa ý kiến trong thực hiện các hoạt động học tập, nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, sang tạo trong học tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Thực hiện tính toán để khai phương một tích nhiều thừa số, nhân nhiều căn bậc hai, khai phương để tính độ dài cạnh trong tam giác vuông.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Sử dụng quy tắc “Khai phương một tích” và “Nhân hai căn bậc hai” để tính toán, giải quyết được bài toán tìm số x không âm dưới dấu căn có chứa dấu đẳng thức, bất đẳng thức.
- Năng lực giao tiếp toán học: Nghe hiểu, đọc hiểu được nội dung về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Trình bày được lời giải các ví dụ và bài tập trong hoạt động nhóm và trước lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Sử dụng thành thạo máy tính cầm tay để khai phương.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tự giác, tích cực trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động cá nhân và của nhóm, thẳng thắn trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: SHD, kế hoạch bài dạy, máy tính cầm tay CASIO fx 570 VNX hoặc CASIO fx 580 VNX, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, bảng nhóm, máy tính cầm tay CASIO fx 570 VNX hoặc CASIO fx 580 VNX.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
a) Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết thông qua bài tập ở mục a
b) Nội dung: Làm mục a /SHD tr8
c) Sản phẩm: Đáp án câu trả lời mục a của HĐ A. B/tr8 SHD
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc và làm mục a) của HĐ khởi động/tr8 SHD.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ, ghi chép nội dung ra vở.
* Báo cáo, thảo luận
- Gọi đại diện một HS thực hiện.
- Các HS khác quan sát, nhận xét
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS và khen ngợi.
- GV đặt vấn đề chuyển mục 
a) Tính, so sánh và dự đoán
+) Tính, so sánh
Vậy = 
Vậy = 
+ Dự đoán
 = (với a, b 0 )
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
Mục tiêu: 
Phát biểu được nội dung và cách chứng minh định lí về căn bậc hai của một tích.
Biết áp dụng định lí vào bài tập tính CBH của một tích và nhân hai CBH 
Nội dung:
- HS đọc hiểu SHD phần b, c/tr8 
- Làm phần d/tr9
- Ghi nhớ nội dung chú ý trong SHD
c) Sản phẩm
- Nêu được định lí về căn bậc hai của một tích và cách chứng minh 
- Giải các ví dụ muc d)
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân mục b, c, d/8.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ, ghi chép nội dung ra vở.
* Báo cáo, thảo luận
- Gọi đại diện HS phát biểu định lí, nêu cách c/m định lí trước lớp.
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày muc d.
- Các HS khác quan sát, nhận xét
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS và khen ngợi.
- GV chốt lại: Định lí có thể mở rộng cho tích của nhiều thừa số không âm. Có thể áp dụng định lí trên theo chiều từ phải sang trái.	
b) Định lí
Với a0; b0 ta có = 
c) Chứng minh: SHD
d) Tính
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Biết vận dụng định lí vào giải các dạng bài tập: Khai phương một tích nhiều thừa số, nhân nhiều căn bậc hai, tìm x.
b) Nội dung: Làm các bài tập 1, 2, 3, 4/tr9 - SHD
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 3, 4/tr9 - SHD
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cặp đôi bài 1/tr9 SHD ra phiếu.
- HS hoạt động cá nhân bài 2, 3/tr9 SHD
- HS hoạt động nhóm bài 4/tr9 SHD ra phiếu nhóm.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ vào vở và phiếu học tập.
- GV quan sát hoạt động của một số cặp đôi, kiểm tra HS yếu và tư vấn HS nếu cần.
* Báo cáo, thảo luận
- Gọi cặp đôi đại diện chia sẻ bài 1
- GV cho HS kiểm tra chéo giữa các cặp đôi.
- Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài 2,3 (mỗi bạn 2 ý).
- Gọi một nhóm đại diện trình bày sản phẩm nhóm bài 4/tr9
- Các HS khác quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá kết quá đúng, mức độ hoàn thành của HS, ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.
Bài 1/tr9: Tính
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
g) 
Bài 2/tr9: Tính
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 3/tr9: Tính
a) 
b) 
Bài 4/tr9: Tìm x không âm
a) 
b) 
c) 
d) Với x 0
 5x < 36 x < 
Vậy 
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: 
- Phát biểu được quy tắc “Khai phương một tích”, “Nhân hai căn bậc hai”. 
- Vận dụng vào giải bài toán tìm độ dài cạnh của tam giác vuông.
b) Nội dung:
- HS đọc hiểu và phát biểu các quy tắc “Khai phương một tích” và “Nhân hai căn bậc hai”
- Làm bài tập 2,3/tr10 phần D.E. HĐ tìm tòi, mở rộng.
c) Sản phẩm: 
- Phát biểu được quy tắc “Khai phương một tích”, “Nhân hai căn bậc hai”. 
- Lời giải bài 2,3/tr10 SHD
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ 1:
- Yêu cầu HS về nhà đọc và phát biểu 2 quy tắc.
- Làm bài tập 2,3/tr10 SHD
Bài 2/tr 10
a) 
 (thỏa mãn ĐK)
b) ĐK: n 2
Bài 3/tr10
 Theo Pytago có: 202= 122 + y2 
 y2= 202- 122 = 256
 y = 16 (vì y 0)
Giao nhiệm vụ 2:
- Ôn tập lại nội dung kiến thức trong bài, xem lại các bài tập đã chữa.
- Đọc trước bài 3: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_2_bai_2_cac_tinh_chat_cua_can_bac.docx