Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 24+25: Ôn tập chương II

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 24+25: Ôn tập chương II

I. Mục tiêu

1.Kiến thức

- Củng cố 1 cách có hệ thống các kiến thức cơ bản của chương: các khái niệm hàm số; biến số; đồ thị hàm số; khái niệm hàm số bậc nhất y =ax +b; tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc nhất. Điều kiện 2 đường thẳng cắt nhau; song song; trùng nhau; vuông góc với nhau.

2. Kỹ năng

- H/s vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất.

- Xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox

- Xác định được h/số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài ( thông qua việc xác định các hệ số a,b của hàm số)

 

doc 5 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 22/06/2023 Lượt xem 190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 24+25: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.......................
Ngày giảng:..................... 
Tiết 24+25 : ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức 
-Cñng cè 1 c¸ch cã hÖ thèng c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n cña chư¬ng: c¸c kh¸i niÖm hàm sè; biÕn sè; ®å thÞ hµm sè; kh¸i niÖm hµm sè bËc nhÊt y =ax +b; tÝnh đồng bién, nghịch biến hµm sè bËc nhÊt. ĐiÒu kiÖn 2 ®ưêng th¼ng c¾t nhau; song song; trïng nhau; vu«ng gãc víi nhau.
2. Kü n¨ng
- H/s vÏ thµnh th¹o ®å thÞ hµm sè bËc nhÊt.
- X¸c ®Þnh ®ưîc gãc cña ®ưêng th¼ng y = ax + b vµ trôc Ox
- X¸c ®Þnh ®ưîc h/sè y = ax + b tho¶ m·n ®iÒu kiÖn cña ®Ò bµi( thông qua việc xác định các hệ số a,b của hàm số)
3. Thái độ
- Tự giác, tích cực, chia sẻ, hợp tác, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị	
GV: Tài liệu hướng dẫn học
HS: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập
II. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Khởi động:
- Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
2. Ôn tập
Hoạt động của GV + HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
-MT: -Cñng cè 1 c¸ch cã hÖ thèng c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n cña chư¬ng: c¸c kh¸i niÖm hàm sè; biÕn sè; ®å thÞ hµm sè; kh¸i niÖm hµm sè bËc nhÊt y =ax +b; tÝnh đồng biến, nghịch biến hµm sè bËc nhÊt. ĐiÒu kiÖn 2 ®ưêng th¼ng c¾t nhau; song song; trïng nhau; vu«ng gãc víi nhau.
- H/s vÏ thµnh th¹o ®å thÞ hµm sè bËc nhÊt.
- X¸c ®Þnh ®ưîc gãc cña ®ưêng th¼ng y = ax + b vµ trôc Ox
- X¸c ®Þnh ®ưîc h/sè y = ax + b tho¶ m·n ®iÒu kiÖn cña ®Ò bµi.
 GV kiểm tra việc tự ôn tập ở nhà của Hs phần trả lời các câu hỏi.
 HS hoạt động cặp đôi tự kiểm tra.
GV: ViÕt d¹ng tæng qu¸t cña hµm sè bËc nhÊt ? Cho VD ? 
HS: Hµm sè bËc nhÊt cã d¹ng 
y = ax + b (a ¹ 0).
VD y = - 2x + 3
GV:Hµm sè bËc nhÊt cã tÝnh chÊt g× ? Cho VD ? 
HS: - Nªu tÝnh chÊt ®ång biÕn, nghÞch biÕn cña hµm sè bËc nhÊt 
GV: Nêu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
GV: H·y nªu ®iÒu kiÖn ®Ó d // d', 
 d d'), d d' .
HS: - Häc sinh nªu ®iÒu kiÖn ®Ó d // d', d d'), d d' 
1.Hµm sè bËc nhÊt cã d¹ng tæng qu¸t 
y = ax + b (a ¹ 0).
 VD: y = - 2x + 3
 y = (m - 1)x + 5 víi m 
 Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax
2. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0).
 là một đường thẳng
3. Tính chất của hµm sè bËc nhÊt 
Hµm sè y = ax + b (a 0), x¸c ®Þnh víi mäi x thuéc R
a) Đång biÕn trên R, khi a >0
b) NghÞch biÕn trên R, khi a < 0
4. Khái niệm: góc tạo bởi đường thẳng 
y = ax + b (a ¹ 0) và trục Ox là góc 
(hình 14,15- SHD -54)
5. Hệ số a ®­îc gäi lµ hÖ sè gãc cña đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0)
 6. Cho hai ®­êng th¼ng:
 y = ax + b ( a 0) (d) 
 y = a'x + b' ( a' 0) (d')
 a) d // d' 
 b) d d'
 c) d d' 
 Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi làm các bài tập 1,2,3,4,5,6.
GV cho HS thống nhất chung trước lớp các bài từ 1-> 6.
Yêu cầu cá nhân HS làm bài tập 7 
 GV hỗ trợ học sinh yếu
 GV yêu cầu hs lên bảng thực hiện, chia sẻ bài với các bạn
GV chốt kiến thức.
Củng cố kiến thức: xác định được hàm số
 y = a x + b thỏa mãn điều kiện: đi qua điểm; cắt trục hoành tại điểm có hoành độ... ( xác định hệ số a của hàm số)
1. Bài tập 1,2,3,4,5,6.
Bài 1 : C
Bài 2 : B
Bài 3 : D
Bài 4 : A
Bài 5 : D
Bài 6 : B
2. Bài 7 :
Hàm số y = (m-2)x + 4 (1)
a)Vì đồ thị hàm số đi qua điểm (-1 ; 9). Nên thay x = -1; y = 9 vào hàm số đã cho ta có: 
9 = (m- 2).(-1) + 4 m = -3
Vậy: m = -3
b) Đồ thị hàm số cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng 3 nên đồ thị hàm số đi qua điểm có (3;0) ta có :
 0 = (m- 2).3+ 4 m = 
Vậy: m = 
c) Vì góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục Ox là góc tù nên :
 m- 2 < 0 m < 2
Vậy: m < 2
3. Tổng kết- hướng dẫn về nhà 
 GV tổng kết lại các kiến thức cơ bản trong chương
* HDVN
- Làm các bài tập 2,3, 4 đọc và tìm hiểu hoạt động D
Hướng dẫn: 
+ Bài 2,3 dựa vào tính chất đồng biến, nghịch biến của hs y= a x+b(a ¹ 0) 
+ Bài 4: điểm A thuộc đồ thị hàm số, nên thay x = a ; y = 2a -1 vào hàm số ta tìm được a.
4. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 2
1. Khởi động: Không
2. Luyện tập
Hoạt động của GV + HS
Ghi bảng
Hoạt động 2: Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng
-MT: -Tiếp tục cñng cè c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n cña chư¬ng: tÝnh đồng biến, nghịch biến hµm sè bËc nhÊt. ĐiÒu kiÖn 2 ®ưêng th¼ng c¾t nhau; song song; trïng nhau; vu«ng gãc víi nhau.
- X¸c ®Þnh ®ưîc h/sè y = ax + b tho¶ m·n ®iÒu kiÖn cña ®Ò bµi.
GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm bài tập 1.
- Yêu cầu đại diện báo cáo kết quả và chia sẻ 
- GV cùng hs nhận xét kết quả các cặp đôi.
? Dựa vào kiến thức nào em thực hiện được bài 1.
Hs: dựa vào điều kiện hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
GV đưa ra bài tập:
 Cho hai hàm số bậc nhất: y = -2x + 3 và 
y = (m + 3)x +5 
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng song song với nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau.
Yêu cầu hs hoạt động nhóm bài 3
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu
- HS báo cáo, chia sẻ.
- GV động viên.
GV chốt kt và yêu cầu các nhóm chấm chéo bài với thang điểm điểm 10, mỗi ý đúng được 5 điểm.
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân bài 4a,b
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu
- HS báo cáo, chia sẻ.
- GV động viên, cho điểm.
- GV chốt kt 
GV hướng dẫn chung cả lớp phần c,d
Giả sử N( x0 ; y0) là một điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua ta có:
 y0 = mx0 -2 mx0 -2 -y0 =0 
m là tham số chuyển m là ẩn
(giành cho hsg)
GV : để xác định giá trị của m đề đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có
diện tích bằng 1: trước hết Gọi A là giao điểm của đt (1) với trục Oy
Gọi B là giao điểm của đt (1) với trục Ox
Khi đó: 
+ tính khoảng cách giữa hai điểm O và A; O và B theo công thức tính khoảng cách giữa hai điểm trong mp tọa độ O xy:
A(x1; y1) ; B(x2; y2) thì
Hs thực hiện theo hướng dẫn của GV
GV chốt kiến thức
Bài 1:
d1 cắt d2; d2 cắt d3; d1 song song d3
Bài tập:
 Bài giải
Hµm sè y = (m + 3)x +5 lµ hµm sè bËc nhÊt khi m + 3 ¹ 0 <Þ m ¹ -3(*)
a)Hai ®­êng th¼ng (d) và (d') song song nên ta có:
(t/m)
Vậy: m =- 5 
 b) Hai ®­êng th¼ng (d) và (d') cắt nhau nên ta có: a ¹ a' Û -2 ¹ m+3 Û m ¹ -5 
 KÕt hîp víi ®iÒu kiÖn (*) ta cã m ¹ -3 và m ¹ -5 
Bài 4:
Hàm số y = mx - 2() (1)
a)H/s trên đồng biến khi m > 0
 Nghịch biến khi m < 0
b) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm 
A(1;2). Nên thay x =1; y =2 vào (1) ta có: 2 = m - 2 m = 4
c) Giả sử N( x0 ; y0) là một điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua ta có:
 y0 = mx0 -2 m
 mx0 - 2 - y0 = 0 
Với mọi m đồ thị hàm số luôn đi qua điểm cố định (0; -2)
d)
 Gọi A là giao điểm của đt (1) với trục Oy
+Với x =0 => y = -2
Do đó: OA = 
Gọi B là giao điểm của đt (1) với trục Ox
+Với y =0 => 
Do đó: OB = 
Ta có: 
Vậy: m = 2 hoặc m =-2
3. Tổng kết- hướng dẫn về nhà 
 GV tổng kết lại các kiến thức cơ bản trong chương
* HDVN
- Làm lại các bài tập đã chữa
- Chuẩn bị bài 1chương 3: phương trình bậc nhất hai ẩn. Nghiên cứu trước phần A.
4. Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_2425_on_tap_chuong_ii.doc