Giáo án Đại số lớp 9 - Tiết 35 đến tiết 58

Giáo án Đại số lớp 9 - Tiết 35 đến tiết 58

A. Mục tiêu:

- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trọng tâm của chương trình.

- Củng cố, khắc sâu một số dạng toán cơ bản.

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, kĩ năng tổng hợp kiến thức

B. Chuẩn bị:

* GV: SGV, SGK, giáo án,bảng phụ.

 * HS: Các kiến thức đã học.

C. Hoạt động dạy học

1. Tổ chức

-Sĩ số: 9A1 9A2

- ổn định lớp

Kiểm tra bài cũ

doc 42 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1219Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 9 - Tiết 35 đến tiết 58", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35
N.G:
Ôn tập học kì I
Mục tiêu: 
Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trọng tâm của chương trình.
Củng cố, khắc sâu một số dạng toán cơ bản.
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, kĩ năng tổng hợp kiến thức
Chuẩn bị:
* GV: SGV, SGK, giáo án,bảng phụ.
	* HS: Các kiến thức đã học.
Hoạt động dạy học
Tổ chức
-Sĩ số: 9A1	9A2
- ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
Giải hệ phương trình
3x-y=1 2. 2x-y=3
x+2y =4 4x+2y=-1
Học sinh lên bảng giải!
Dưới lớp chia thành 2 dãy làm, rồi nhận xét chéo!
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn lại kiến thức
GV treo bảng phụ
Hd học sinh tự ôn lại kiến thức cũ
Theo dõi bảng phụ
Ghi lại những kiến thức cần nhớ.
HĐ2: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
GV tổ chức cho cãy làm bài tập:
Dãy ngoài: BT1
Dãy giữa: BT2
Dãy trong: BT3
BT1: Để hai đừơng thẳng cắt nhau tại một điẻm trên trục Oy thì cần a#a’
 b=b’
 Để hai đừơng thẳng y=ax+b và y=a’x+b’ cắt nhau tại một điẻm trên trục Ox thì cần: 
HĐ3: 
Các nhóm cử đại diện lần lượt lên trình bày cách giải của nhóm mình.
 GV tổ chức cho hs nhận xét chéo!
BT2:
a) Đường thẳng cần tìm song song với đường thẳng y=2x-3 nên có hệ số góc a=2 do đó phương trình của đường thẳng cần tìm có dạng y= 2x+b.
Do đường thẳng đi qua A() nên:
. Vậy đường thẳng cần tìm là: y= 2x+2/3.
b) Đường thẳng cắt trục tung tại điểm C(0;3) nên b=3, cắt trục hoành tại B(nên ta có:
Vậy phương trình cần tìm là: y=-4,5x+3
Củng cố bài học
- Củng cố một số khái niệm khi giải các bài t oán về hàm số và những bài toán liên quan
khắc sâu kĩ năng xác định công thức của hàm số 
Rèn luyện và cách trình bày lời giải một bài toán.
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã ôn tập ở chương 2.
Chuẩn bị giờ sau chữa bài kiểm trả học kì 1.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 36: Trả bài kiểm tra học kì I
Mục tiêu
Chữa lại cho học sinh nội dung bài thi học kì.
Đánh giá và rút kinh nghiệm về việc trình bày lời giải, vận dụng kiến thức, cách suy luận, ý thức tự giác.
Chuẩn bị
Đề và đáp án, thang điểm của bài thi
C.Tiến trình bài dạy
1.Tổ chức
+ Kiểm trả sĩ số:
+ ổn định trật tự
	2. Trả bài cho học sinh
	3. Hướng dẫn chữa bài
Đ/A:
	Trắc nghiệm mỗi câu 0,5 đ
	1.A	2.B	3.A	4.D
	5.B	6.D	7.C	8.C
	9.	a) = 	:1đ
	b) ĐKXĐ x	:0,25đ
	:0.25đ
	:0.25đ
(thoả mãn)	:0,25đ
	Vậy x=5
	10. 
Theo bài ra OA=5cm; AB= 4cm	 :0.5đ
 Hạ OH AB. áp dụng định lí pytago ta có:
cm : 0,5đ
	( Do OH AB nên HA=HB=2)
11.vẽ hình đúng	:0,25đ
a)theo (gt) AB &AC là hai tiếp tuyến cắt nhau,
nên AB=AC và tức là :0,5đ
cân tại A có AO là tia phân giác 
nên cũng là đường cao :0,5đ
b) áp dụng định lí pytago ta có:
	 :0,75đ
	12. A= = :0,25đ
	=	 :0.25đ
Nếu x thì A= :0.25đ
	* Nếu thì A= 	 :0,25đ
	4. Củng cố
	Nhắc lại một số lưu ý khi làm bài thi
5.HDVN
	Xem bài học mới ở học kì 2
	Xem lại phần mắc sai lầm ở lời giải bài thi vừa qua.
Tiết 37
N.G:
giải hệ phương trình 
bằng phương pháp cộng đại số
A Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.
	- Học sinh cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
	- Nâng cao kĩ năng giải hệ hai phương trình bằng phương pháp cộng và thế. 
B Chuẩn bị:
* GV: SGV, SGK, giáo án
	* HS: Các kiến thức đã học.
C Hoạt động dạy học
1.Tổ chức
-Sĩ số: 9A1	9A2
- ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Hs giải hệ phương trình:
Mời học sinh nhận xét?
Gv vào bài mới.
HS lên bảng làm!
Cả lớp cùng làm!
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1Quy tắc cộng đại số
GV giới thiệu quy tắc như SGK.
Gv hướng dẫn học sinh nghiên cứu quy tắc theo SGK.
1.Quy tắc cộng đại số
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình
Cộng từng vế của hệ, ta có: 3x=3 Ûx=1, ta được hệ mới:
Trên đây là cách giải hệ phương trình theo quy tăc cộng đại số.
HĐ2: áp dụng
Gv tổ chức lớp thành 2 nhóm thực hành quy tắc giải
+ Nhóm I: giải hệ phương trình
+ Nhóm II: giải hệ phương trình
Các nhóm cử đại diện lên trình bày!
GV hướng dẫn hs tìm ra phưpng pháp giải!
2.áp dụng
* Ví dụ1: SGK
TH1: 
*Ví dụ 2: SGK
Tóm tắt cách giải (SGK)
HĐ3: Tìm hiểu cách giải trong TH các hệ số khác nhau
+ Tìm cách đưa về dạng có hệ số bằng nhau hoặc đối nhau.
+ Giải như dạng I
TH2 (Các hệ số khác nhau)
Giaỉ hệ phương trình: 
Û 
Vậy nghiệm của hệ là (x;y)= (3;1)
4.Củng cố bài học
	- GV củng cố cách giải hệ theo quy tắc cộng, đặc biệt là trong trường hợp các hệ số khác nhau.
	 - GV tổ chưc s cho cá nhóm thực hành giải phương trình;
	Nhóm1: BT20 a)	Nhóm 2:BT20 b)	Nhóm 3: BT20c)
	Đ/A	(2;-3)	(3/2;1)	(3;-2)
5.Hướng dẫn về nhà
- BTVN: 21; 22 SGK
- HD 21) Nhân pt 1 với 
	 Nhân pt 2 với 1 rồi trừ hai vế của 2 phương trình trong hệ
Tiết 38
N.G:
luyện tập
A Mục tiêu:
	- Rèn luyện, củng cố kiến thức, kĩ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế.
	- Rèn luỵen cách trình bày lời giải một bài toán giải hệ phương trình.
B Chuẩn bị:
* GV: SGV, SGK, giáo án
	* HS: Các kiến thức đã học.
C Hoạt động dạy học
1.Tổ chức
-Sĩ số: 9A1	9A2
- ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Giải hệ phương trình sau:
HS1: 
HS2: Nhận xét bài làm của bạn 
HS lên bảng trình bày lời giải!
Cả lớp chú ý nhận xét!
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Chữa bài tập 23 
HS phát biểu cách giải hệ này
GV hướng dẫn để cả lớp cùng làm trong ít phút.
Gọi học sinh khá len trình bày.
Lớp nhận xét bổ sung!
BT23: Giải hệ phương trình:
Vậy nghiẹm hệ là: 
HĐ2: Làm bài tập 24
Gợi ý: 
 C1: Đặt ẩn phụ a= x+y; b= x-y.
 C2: Nhân phá ngoặc, làm gọn đưa về dạng tổng quát rồi giải.
BT24: Giải hệ phương trình
 a) 
Û Û 
 Vậy nghiêm hệ là (x;y)=(-1/2;-13/2)
HĐ3: HS thực hành làm bài tập 24b) tại lớp.
GV để cả lớp cùng làm trong ít phút sau đó mời học sinh lên trình bày.
24b) 
Û 
Û 
Vậy nghiêm hệ là (x;y)= (1;-1)
4.Củng cố bài học
	- GV củng có cách giải hệ theo hai quy tắc đã học 
	- Còn thời gian cho hs làm bài tập 22 SGK.
5.Hướng dẫn về nhà
	- BTVN: 22,25,26 SGK
	- HD 26) Thay toạ độ các điểm vào công thức hàm số ta được 2 phương trình lập thành một hệ phương trình và tíên hành giải bình thường.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 39
N.G:
luyện tập
A.Mục tiêu:
	- Rèn luyện, củng cố kiến thức, kĩ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế.
	- Rèn luỵen cách trình bày lời giải một bài toán giải hệ phương trình. 
B.Chuẩn bị:
* GV: SGV, SGK, giáo án
	* HS: Các kiến thức đã học.
C.Hoạt động dạy học
1.Tổ chức
-Sĩ số: 9A1	9A2
- ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Giải hệ phương trình sau
1. 
2. 
HS lên bảng trình bày lời giải!
Đ/A: 
Vô nghiệm
(x;y) với x € R và
 y=
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Chữa bài tập 25 SGK 
Gợi ý theo hướng dẫn SGK.
coi 3m-5n+1 là hệ số a; 4m-n-10 là hệ số b của đa thức P(x)=ax+b.
BT25:
Một đa thức bằng o khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0 nên
Û Û 
HĐ2: Chữa bài tập 26 SGK
Gợi ý:
Một điểm thuộc đồ thị hàm số thì toạ độ của nó thay vào hàm số phải thoả mãn.Do đó ta thay toạ độ A và B vào hàm số ta có hệ phương trình.
GV tổ chức cho các nhóm làm phần còn lại!
BT26:
a.Vì A(2;-2) thuộc đồ thị nên 2a+b=-2
 Vì B(-1;3) thuộc đồ thị nên –a+b=3
ta có hệ phương trình ẩn a và b :
 Û 
(Các phần khác làm tương tự)
Đ/A: b) (1/2;0) c) (-1/2;-1/2) d) (0;2)
HĐ3: HD cách làm bài tập 27 SGK
Đặt ẩn phụ: rồi đưa về dạng tổng quát đã biết cấch giải!
HS lên bảng trình bày lời giải
Hs khác nhận xét
BT27:
Đặt ta có hệ phương trình ẩn u và v: 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (7/9;7/2).
Đ/A: b) (19/7;8/3)
4.Củng cố bài học
	GV củng cố các cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
	Hướng dẫn học sinh làm phần b BT27 SGK
5.Hướng dẫn về nhà
	- BTVN: Làm bài tập 26, 27 , 28 SBT
	- HD 28: thay toạ độ điểm A(-7;4) vào công thức hàm số ta có:
 -7a+4b=-1. theo gt ta có: 5a-4b=-5. Ta có hệ: 
	-Chuẩn bị trước bài “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình”
Tiết 40
N.G:
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
A.Mục tiêu: 
	- Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình hai ẩn.
	- HS có kĩ năng giải cac loại toán được đề cập đến trong SGK.
B Chuẩn bị:
* GV: SGV, SGK, giáo án
	* HS: Các kiến thức đã học.
C Hoạt động dạy học
1.Tổ chức
-Sĩ số: 9A1	9A2
- ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Hs nhắc lại cách giải bài toán bằng cách lệp phương trình đã học ở lớp 8
HS lên bảng trình bỳ theo yêu cầu của giáo viên.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: HS tìm hiểu ví dụ 1SGK
GV tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu SGK.
Ví dụ 1:
(Ghi theo hướng dẫn của GV), ta có hệ phương trình:
HĐ2: Thực hiện ?2
 Vận dụng cách giải đó để tự giải bài toán ở câu hỏi ?2.
 Gọi học sinh lên bảng trình bày!
 Lớp nhận xét!
HS lên bảng trình bày lời giải!
 Û 
vậy số tự nhên cần tìm là 74.
HĐ3: HS tìm hiểu ví dụ 2
Gợi ý theo cách phân tích SGK.
Phần này GV nên phân tích chậm để học sinh nắm rõ bản chất
Quãng đường xe tải đi được đến khi gặp nhau là?
Quãng đường xe khach đi được đến khi gặp nhau là?
Tổng quãng đường hai xe đi được chính là quãng đường AB nên ta có hệ như thế nào?
Ví dụ 2:
(Ghi theo hướng dẫn của GV)
Gọi vận tốc xe tải là x (km/h) và vận tốc xe khách là y (km/h), x, y >0
Do mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km nên: y-x =13 (1)
Quãng đường xe khach đi được đến khi gặp nhau là: 
Quãng đường xe tải đi được đến khi gặp nhau là: 
Tổng quãng đường hai xe đi được chính là quãng đường AB nên ta có:
 (2)
Từ (1)và (2) ta có hệ: y-x =13
HĐ4:Thực hiện ?3; ?4; ?5
Û 
Vậy: vận tốc xe Tải là:
 vận tốc xe Khách là: 
4.Củng cố bài học
	- GV củng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
(Cũng giống như ở lớp 8 đã học)
	- Hướg dẫn làm BT28 SGK
	 Đ/A: 712 và 294.
5.Hướng dẫn về nhà
	- BTVN : 29,30
	- Xem trước bài sau.
	- HD: 30) Gọi x (km) là quãng đường AB . y (giờ )là thời gian dự định đi để đến B đúng lúc 12 h trưa.Ta có hệ: Û ?
---------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 41
N.G:
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
 A Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình hai ẩn.
	- HS có kĩ năng giải các loại toán được đề cập đến trong SGK 
B Chuẩn bị:
* GV: SGV, SGK, giáo án
	* HS: Các kiến thức đã học.
C Hoạt động dạy học
1.Tổ chức
-Sĩ số: 9A1	9A2
- ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
HS chữa bài tập 30 SGK!
HS nhận xét bài làm của bạn!
Học sinh lên bảng trình bày lời giải!
Û 35(y+2)= 50(y-1) Û
15y= 120 Û y=8 ị x= 350
Vậy: AB=350 km; Ô tô xuất phát lúc 4 giờ sáng.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ 3! 
GV hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề bài!
Ví dụ 3: Hs đọc kĩ ví dụ tr ... Các kiến thức đã học.
C. Hoạt động dạy học
1.Tổ chức
-Sĩ số: 9A1	9A2
- ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Giải pt: x2 + 8x + 2 = 0
GV giới thiệu vào bài mới 
HS lên làm bài!
x2 + 8x + 16 – 14 ị (x + 4)2 – ()2
Û (x + 4 - ) (x + 4 + ) = 0
 x = - 4
 x = - 4 - 
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Phát hiện công thức ngghiệm
HS hoạt động theo nhóm
 Biến đổi tương tự như ví dụ 3 đối với phương trình ax2+bx+c=0
Lưu ý : Đặt D = b2-4.a.c
1.Công thức nghiệm:
 ax2+bx+c=0 (1)
Û (x+b/2a)2= 
Û (2
HĐ2:Thực hiện ?1.
 HS thảo luận thực hiện ?1.
 Trả lời câu hỏi a,b,
 - Thảo luận câu hỏi?2.
 (Nói rõ ac<0 làm cho D <0 ị phương trình vô nghiệm).
 Đọc phần kết luận chung, ghi nhớ vào vở!
?1. 
+D <0 ị Phương trình vô nghiệm (Do VT không âm, VP âm)
+D =0 ị Phương trình có nghiệm kép
x1= x2= -b/2a.
+D >0 ị Phương trình có hai nghiệm phân biệt 
x1 = x2= 
Kết luận (SGK)
HĐ3:áp dụng
 - GV tổ chức cho học sinh nghiên cứu SGK rồi tự thảo luận nhóm làm ?3.
 - Cac nhóm cử đại diện lên trình bày!
- GV nhận xét và uốn nắn.
Ví dụ: (SGK)
?3.
a) 5x2-x+2 =0 
D = (-1)2-4.5.2=-39<0 ị Phương trình vô nghiệm.
b) 4x2-4x+1 =0
D = (-4)2-4.4.1 =0 ị Phương trình có nghiệm kép x1=x2- ẵ
c) -3x2+x+5=0
D = 12-4.(-3).5 = 61>0 ị Phươưng trình có hai nghiệm phân biệt
x1= x2=
chú ý: Khi a và c trái dấu Û ac<0 
ị D >0 ị Phương trình luôn có hai nghiệm
4.Củng cố bài học
	- HS củng cố các bước gải phương trình bậc hai: dạng khuyết c, dạng khuyết b, dạng đầy đủ. (Khi dạng khuyết nên giải bằng cách đưa về phương trình tích đã học)
	- HS làm bài tập 15 (a,b) SGK
5.Hướng dẫn về nhà
	-BTVN: 15, 6 + Bầi đọc thêm
	- HD 16) tìm a,b,c rồi tính D và so sánh các trường hợp nghiệm như bài học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 54
N.g:
Luyên tập 
A. Mục tiêu: 
	- Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải phương trình bạc nhất bằng cách tính biệt số D .
	- Vận dụng thành thạo công thức nghiệm để giải các phương trình bậc hai dơn giản nhất.
	- rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải một phương trình.
B. Chuẩn bị:
* GV: SGV, SGK, giáo án
	* HS: Các kiến thức đã học.
C. Hoạt động dạy học
1.Tổ chức
-Sĩ số: 9A1	9A2
- ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Không giải phương trình , hãy xác định hệ số a,b,c D của các phương trình sau:
 7x2-2x+3=0
 5x2-2x +2 =0
HS lên bảng trình bày!
 D = -80;
 D =0
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: HS luyện tâp chữa bài tập 16
GV tổ chức lớp thành nhóm:
 + Nhóm 1: 16a
 + Nhóm 2: 16b
 + Nhóm 3: 16c
 + Nhóm 4: 16d
Các nhóm cử đại diện lên trình bày!
Cả lớp nhận xét từng bài
Gv chốt kiến thức!
BT16: Giải các phương trình sau
 a)2x2-7x +3 =0
D = 49-4.3.2= 25
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
 b)6x2+x +5 =0 
D = 1-4.6.5 <0 ị Phương trình vô nghiệm.
6x2+x -5 =0
D 1+4.6.5 = 121 ị Phương trình có 2 n0 phân biệt
 d) Giải tương tự ị x1=-1; x2=-2/3
HĐ2:Thực hành giải phương trình
GV cung cấp kién thức:
ĐK để phương trình bậc hai: vô nghiệm, có nghiệm kép, có nghiệm, có hai nghiệm phân biệt lần lượt là D =0; D>0.
ứng dụng:
Tìm m để pt: mx2-2(m-1)x+2 =0 có nghiệm kép?
BT:
D ={-2(m-1)}2-4.m.2 = m2-4m+1.
Điều kiện để phương trình có nghiệm kép là m# 0
 D =0 Û m2-4m+1=0
 D =16-4=12>0 
ị m1=2+ ; m2= 2-
Vậy m1=2+ ; m2= 2-thì phương trình có nghiệm kép.
HĐ3: HD bài tập bổ xung
 Tìm m để pt: mx2-2(m-1)x+m+2 =0 có nghiệm?
 áp dụng điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm là a# 0 và D >=0
BT:
D = (m-1)2-m(m+2)=1-4m.
Điều kiện để phương trình có nghiệm kép là m# 0
 D >=0 Û -4m+1>=0 Û m<=1/4
Vậy m<=1/4 và m#0 thì phương trình có nghiệm. Nghiệm đó là:
4.Củng cố bài học
	- GV củng cố các kiến thức bài học thông qua cac bài đã chữa
D = b2-4.a.c
D >0
D =0
D <0
 PT vô nghiệm PT có nghiệm kép PT có 2 nghiệm phân biệt
5.Hướng dẫn về nhà
	-BTVN: 20,21,24,25 SBT
	- HD: 21c) Quy đồng làm mất mẫu rồi mới tính D !
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 55
N.g:
Công thức nghiệm thu gọn
A. Mục tiêu: 
	- HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn
	- Xác định được b’ khi cần thiết và nhớ kĩ cách tính D’.
	- HS nhớ và vận dụng tôt công thức nghiệm thu gọn và biết sử dụng triệt để công thức này để làm cho công viiệc tính toán trở nên đơn giản hơn. 
B. Chuẩn bị:
* GV: SGV, SGK, giáo án
	* HS: Các kiến thức đã học.
C. Hoạt động dạy học
1.Tổ chức
-Sĩ số: 9A1	9A2
- ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
2 học sinh lên bảng
Chữa bài tập 16 a) b) 
HS lên bảng chữa!
a) D =25; 
ị x1= 3; x2= 1/2
b) D <0 ị Phưông trình vô nghiệm.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tìm hiểu công thức nghiệm thu gọn.
 Gv giới thiệu sự cần thiết phải dùng công thức nghiệm thu gọn.
 - Học sinh tìm hiểu trong SGK.
1.Công thức nghiệm thu gọn;
 Đối với phương trình ax2+bx+c=0 có hệ số b chẵn, ta đặt b=2b’.
 D’= b’2-ac.
+ D’ <0 ị Phương trình vô nghiệm.
+ D’ =0 ị phương trình có nghiệm kép
 x1=x2= -b’/a.
+ D’> 0 ị Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
HĐ2:áp dụng cách giải theo công thức thu gọn.
- GV tổ chức cho học sinh tự làm ?2 sau đó chốt kiến thức và cho làm tiếp câu ?3 SGK.
HS lên bảng trình bày!
 Cả lớp nhận xét & bổ xung!
2.Ap dụng:
?2. a=5; b’=2; c=-1.
 D’ = 9; =3;
phương trình có 2 nghiệm phân biệt
 x1=1/5 ; x2=-1
?3.
D’ = 4 ị =2
ị x1=-2/3 ; x2=-2.
D’ = 4; =2;
ị 
HĐ3:Vận dụng
 HS làm bài tập 17 SGK.
 GV tổ chức cho 4 em học sinh lên bảng làm BT
 Dưới lớp nhận xét!
BT17:
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
4.Củng cố bài học
	- Củng cố các bước giải theo công thức nghiệm thu gọn.
	- Lưu ý không nhầm lẫn hai công thức cho nhau.
	- Còn thời gian cho học sinh làm tiếp Bài 18
5.Hướng dẫn về nhà
	- BTVN: 18,19. 20 SGK
	- HD 18c) Nhân phá ngoặc rồi chuyển vế đưa về dạng tổng quát, ta được: 3x2-2x+2=0; D’= 1-6=-5<0 ị Phương trình vô nghiệm. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 56
N.g:
Luyện tập
A. Mục tiêu: 
	- Củng cố và hệ thống các kiến thức về công thức nghiệm coả phương trình bậc hai.
	- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm
	- Phát triển năng lực giải toán.
B. Chuẩn bị:
* GV: SGV, SGK, giáo án
	* HS: Các kiến thức đã học.
C. Hoạt động dạy học
1.Tổ chức
-Sĩ số: 9A1	9A2
- ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập 18 (b,c) SGK
 Viết lại công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai?
Dưới lớp theo dõi và nhận xét!
 2 học sinh lên bảng trình bày!
18b) 
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn lại các giải phương trình khuyết.
Tổ chức cho học sinh làm theo nhóm của mình.
Nhắc lại cách giải đối với từng trường hợp khuyết.
BT20:
a) x1=4/5; x2=-4/5.
b) vô nghiệm vì VT>=0; VP<0.
c) x=0 hoặc x= -1,3
 d) 
HĐ2:Học sinh làm bìa tập 22.
Gợi ý: xét điều kiện a.c<0 ị phương trình có hai nghiệm phân biệt.
BT22:
a) a=15; c=-2005 ị ac<0 ị phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) (Tương tự a)
HĐ3 Chữa bài tập 24
 Tính D’;sau đó áp dụng điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm; vô nghiệm; có nghiệm kép.Từ đó giải phương trình và Bất phương trình thu được giá trị của m? 
BT 24:
D’ = (m-1)2-m2= 1-2m;
Để pt vô nghiệm ÛD’1/2.
Để pt có nghiệm kép Û D’=0 Ûm=1/2.
Để pt có 2 nghiệm phân biệt ÛD’>0 Û 
 m<1/2. 
4.Củng cố bài học
	- Đối với phương trình khuyết thì đưa về dạng phương trình tich
	- Đối với phương trình dạng đầy đủ thì giải bằng công thức nghiệm (Nếu hệ số b chẵn thì nên giải bằng công thức nghiệm thu gọn)
5.Hướng dẫn về nhà
	-BTVN: 23 SGK(50)+19,20,21 SBT
	- Xem trước bài “ Hệ thức Vi- ét”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 57
N.g:
Hệ thức Vi – ét và ứng dụng
A. Mục tiêu: 
	- HS nắm vững được hệ thức vi – ét.
	- Vận dụng thành thoa hững ứng dụng như:
	+ Nhẩm nghiệm của phương trình trong trường hợp a+b+c=0 và a-b+c=0 hoặc các trường hợp tổng và tích của 2 nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn.
	- Biết cách biểu diễn tổng bình phương các nghiệm; tổng các lập phương 2 nghiệm thông qua các hệ số của phương trình.
B. Chuẩn bị:
* GV: SGV, SGK, giáo án
	* HS: Các kiến thức đã học.
C. Hoạt động dạy học
1.Tổ chức
-Sĩ số: 9A1	9A2
- ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập 23 SGK
Viết lại công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai?
BT23:
a) t=5’ ị v= 60’
b) v=20 (kmh) để tìm t ta giải phương trình 120=3t2-30t+135 Û t2-10t+5=0
ị t=9,47’ và t= 0,53’.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Tìm hiểu hệ thức Vi – ét
 HS thực hiẹn?1. ị phát hiện điều gì?
 GV giới thiệu định lí Vi – ét!
1.Hệ thức Vi ét
 ?1. 
* Định lí Vi – ét:
Nếu x1,x2là 2 nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0 thì:
HĐ2:áp dụng hệ thức viét giải toán như thế nào?
 GV tổ chức lớp thành 2 nhóm
 ?2. (HS tự làm!)
ị Nếu phơng trình ax2+bx+c=0 có a+b+c=0 thì phương trình có nghiệm x1=1; x2= c/a.
 ?3. HS tự làm!
 ị Nếu phương trình ax2+bx+c=0 
có a-b+c=0 thì phương trình có nghiệm x1=-1; x2=- c/a.
?4.a) có a+b+c=0 Û phương trình có nghiệm x1=1; x2=-2/5.
 b) Có a-b+c=0 Û Phương trình có nghiệm x1=-1;x2=-1/2004
HĐ3:Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
2.Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
Nếu hai số có tổng là S, tích là P thì hai số đó là, nghiệm của phương trình 
x2-Sx+P=0
ĐK để phương trình có nghiệm là 
S2-4P0.
Ví dụ1: SGK.
?5. Hai số đó là nghiệm của phương trình x2-x+5=0, ta thấy 11-4.5<0 nên không tìm được x thoả mãn bài toán.
 Ví dụ 2: (HS đọc SGK)
4.Củng cố bài học
	- Củng cố các kiến thức về định lí Vi- ét bằng cách làm bài tập 25 (a,b).
	- Nhắc lại cách nhẩm nghiệm thông qua làm bài tập 26(a,b).
5.Hướng dẫn về nhà
	- BTVN: 25 (c,d), 26(c,d), 27, 28 (SGK)
	- Đọc trước bài có thể em chưa biết!
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 58
N.g:
Luyện tập
A. Mục tiêu: 
	- 
	- 
B. Chuẩn bị:
* GV: SGV, SGK, giáo án
	* HS: Các kiến thức đã học.
C. Hoạt động dạy học
1.Tổ chức
-Sĩ số: 9A1	9A2
- ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: 
HĐ2:
HĐ3:
HĐ4:
4.Củng cố bài học
	- 
5.Hướng dẫn về nhà
	-
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 59
N.g:
A. Mục tiêu: 
	- 
	- 
B. Chuẩn bị:
* GV: SGV, SGK, giáo án
	* HS: Các kiến thức đã học.
C. Hoạt động dạy học
1.Tổ chức
-Sĩ số: 9A1	9A2
- ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: 
HĐ2:
HĐ3:
HĐ4:
4.Củng cố bài học
	- 
5.Hướng dẫn về nhà
	-
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doc§¹i 9 tiÕt 35-.doc