Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 36 đến 40 - Năm học 2021-2022

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 36 đến 40 - Năm học 2021-2022

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức

- Hiểu được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được phương pháp cộng đại số để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

3. Thái độ:

- Tính toán cẩn thận, chính xác, tự giác, tích cực, hợp tác, chia sẻ.

II. Chuẩn bị

GV: Tài liệu hướng dẫn học, phấn màu, máy chiếu, MTCT.

HS: Tài liệu hướng dẫn học, ôn tập về cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế; cộng trừ đa thức; MTCT.

doc 13 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 22/06/2023 Lượt xem 288Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 36 đến 40 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/12/ 2021
Ngày giảng: 
Tiết 36+37: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG
 PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Hiểu được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được phương pháp cộng đại số để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 
3. Th¸i ®é: 
- TÝnh to¸n cÈn thËn, chÝnh x¸c, tự giác, tích cực, hợp tác, chia sẻ.
II. Chuẩn bị	
GV: Tài liệu hướng dẫn học, phấn màu, máy chiếu, MTCT.
HS: Tài liệu hướng dẫn học, ôn tập về cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế; cộng trừ đa thức; MTCT. 
III.Tổ chức các hoạt động 
Tiết 36
1. Khởi động: Không 
2. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động A, B: Khởi động và hình thành kiến thức
Mục tiêu
- Nắm vững quy tắc cộng đại số.
- Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
- Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng.
Cách tiến hành
- GV YC HS hoạt động cặp đôi thực hiện A -1: Ví dụ 1 (tr -11).
GV hỏi:
? Nhận xét về hệ số của ẩn y của 2 PT trong VD1?
Hs: hệ số ẩn y trong 2 PT đối nhau.
? Vậy ta giải hệ phương trình đó ntn ?
Hs: Cộng hai phương trình với nhau.
- HS thực hiện.
- GV chọn 1 cặp đôi báo cáo, chia sẻ.
- HS thực hiện.
- GV đánh giá, thống nhất và động viên. 
- GV chốt
- Tương tự vd 2
- GV có thể gợi ý:
? Hệ số của cùng một biến ở hai phương trình của hệ có gì khác VD trên ?
- Hs: Các hệ số của cùng một ẩn trong hai PT không bằng nhau, cũng không đối nhau.
?Làm thế nào để đưa hệ số của cùng một biến ở hai phương trình bằng nhau, hoặc đối nhau?
Hs:
 Biến đổi hệ số của biến x hoặc y ở hai phương trình đối nhau rồi làm như VD1).
GV: H·y ®­a hÖ PT(I) vÒ tr­êng hîp 1 b»ng c¸ch nh©n cả hai vế của PT (1) víi 3 vµ PT (2) víi 2 ?
HS: Häc sinh ®øng t¹i chç tr¶ lêi.
? Qua hai VD trên hãy nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số?
- Hs trả lời
- GV chốt lại kt.
- GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập B2 
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập . 
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- 2 HS lần lượt báo cáo và điều hành chia sẻ.
- Yêu cầu của sản phẩm: Lời giải các bài tập
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, cho điểm. KL
I. Quy tắc cộng đại số
1) Trường hợp thứ nhất:
(Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau):
VD1. Giải hệ PT:
Vậy hPT có nghiệm (3;1)
 2) Trường hợp 2.
(Các hệ số của cùng một ẩn trong hai PT không bằng nhau, cũng không đối nhau).
VD2: Giải hệ phương trình :
Vậy hệ phương trình có nghiệm (1; 2).
* Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng 
phương pháp cộng đại số: (SDH - 12)
2. Vận dụng: Giải các hệ PT sau:
Vậy hệ phương trình có nghiệm (1; -1).
Vậy hệ phương trình có nghiệm (-1; -2).
3. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các VD và BT đã làm; Học thuộc các qui tắc 
- BTVN: C1; C2a, b, c, khá giỏi làm thêm ý d; bài 3
HD: Bài C2d: Nhân hai vế của PT (1) với rồi trừ vế với vế của 2 phương trình trong hệ mới sau đó giải tiếp hệ phương trình.
-Hd bài C3: Thay x =1; y =-2 vào hệ PT . Từ đó giải hệ PT với ẩn a,b
Tiết 37
1. Khởi động: 
Kiểm tra bài cũ:
Giải hệ PT: 
-GV yêu cầu 1 hs lên bảng, chia sẻ
-GV cùng hs nhận xét, thống nhất kq, cho điểm
Sản phẩm:
Vậy hệ phương trình có nghiệm (1; 1).
2. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động C: Luyện tập
MT:
Củng cố cách giải hệ PT bằng phương pháp thế, phương pháp cộng.
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế cộng, biến đổi hệ PT.
Cách tiến hành
- GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập C1 
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập . 
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- 3 HS lần lượt báo cáo và điều hành chia sẻ.
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, cho điểm. KL
- GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập C2a,c 
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập . 
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- 3 HS lần lượt báo cáo và điều hành chia sẻ.
- Yêu cầu của sản phẩm: Lời giải các bài tập
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, cho điểm. KL
Bài C1(SHD -12)
Vậy hệ phương trình có nghiệm (3; 1).
Vậy hệ phương trình có nghiệm (1; 2).
Vậy hệ phương trình có nghiệm (-1; 2).
Bài C2(SHD -12)
Vậy hệ phương trình có nghiệm (-2; 3).
Vậy hệ phương trình có nghiệm (2; -3).
3. HDVN 
- Xem lại các BT đã chữa 
- Bài tập VN: D. E 3a; khá giỏi bài D. E1
BT: Cho hệ phương trình: ( m là tham số) 
Giải hệ phương trình với 
Gợi ý bài tập D. E1
	 (I)Đặt = u; = v ta có HPT .
Tiết 38
1. Khởi động: Không 
2. Luyện tập
MT:
Củng cố cách giải hệ PT bằng phương pháp thế, phương pháp cộng.
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế cộng, biến đổi hệ PT.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Cách tiến hành:
GV đưa ra bài tập1 
Cho hệ phương trình: (m là tham số) .
 Giải hệ phương trình với 
- HS hoạt động cặp đôi làm bài tập . 
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- một cặp đôi báo cáo và điều hành chia sẻ.
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, cho điểm. KL
- GV yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập 2 
Bài 2: Cho hệ phương trình ( m- tham số)
Giải hệ đã cho khi m = –3
- HS hoạt động nhóm làm bài tập . 
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của nhóm, trợ giúp hs yếu.
- Yêu cầu nhóm làm bài chuẩn lên báo cáo và điều hành chia sẻ.
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, châm điểm chéo với thang điểm 10. KL
-GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân bài C3 
Hs làm C3
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- một cặp đôi báo cáo và điều hành chia sẻ.
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, cho điểm. KL
GV hướng dẫn chung cả lớp bài D.E1
GV yêu cầu hs đứng tại chỗ thực hiện.
- Yêu cầu của sản phẩm: Lời giải các bài tập
GV chót kiến thức và lưu ý hs kỹ năng tính toán.
Bài 1
Với m1 ta có hệ phương trình: 
Vậy: Với m = 1 thì HPT có nghiệm(2; 0)
Bài 2: khi m = –3
Ta có hệ phương trình 
Vậy: Với m = -3 hệ phương trình có nghiệm 
Bài C3(SHD- 13)
Thay x = 1; y = -2 vào HPT ta có:
Vậy: Với a =1; b =-2 HPT có nghiệm (1;-2)
Bài D.E 1(SHD-13): Giải hệ 
 Đặt = u; = v ta có hPT 
Vậy hệ phương trình có nghiệm (
3. HDVN
- Ôn lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng , thế. 
- Giải các hệ phương trình sau: a) b). 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 39- 40. MINH HỌA TẬP NGHIỆM CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH 
BẬC NHẤT HAI ẨN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Kĩ năng: 
+ Tìm số nghiệm của hệ phương trình.
+ Giải thích nghiệm của hệ phương trình.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng,máy chiếu.
HS: Thước thẳng, ôn về cách vẽ đường thẳng 
III. Tiến trình : 
1. ổn định: 
3 Khởi động: CTHDTQ
? Vậy nghiệm của hệ phương trình (I) biểu diễn ntn ?
- GV chiếu hình ảnh các đường thẳng vẽ trên hệ trục tọa độ ví dụ 1 - SGK giới thiệu cho HS 
Gv Thông báo giao điểm của hai đt trên là nghiệm của hệ. Hệ có một nghiệm,nghiệm đó là (3,1)
- GV chiếu hình ảnh các đường thẳng vẽ trên hệ trục tọa độ ví dụ 1 - SGK giới thiệu cho HS
? Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng trên ? 
HS: Chúng // 
? Vậy chúng có điểm chung nào không ?
HS: Chúng không có điểm chung
? Vậy có kết luận gì ? 
 HS: hệ phương trình vô nghiệm 
 GV cho HS nghiên cứu ví dụ 3 - SGK.
? Hai đường thẳng đó ntn ? 
HS: Trùng nhau.
? Vậy hệ có nghiệm là gì ?
HS: Hệ vô số nghiệm 
? Vậy nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có quan hệ gì với vị trí tương đối của hai đường thẳng ?
 HStrả lời, HS nhận xét
- GV nêu tổng quát - SGK.
 GV treo bảng phụ tổng quát cuối trang 25 sgk 
Hệ có 1 nghiệm ó 
Hệ có vô số nghiệmó 
Hệ vô nghiệm ó
Bài tập: Cho biết hệ sau có nghiệm hay vô nghiệm, vô số nghiệm? 
1. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
VD1. Xét hệ PT: 
a) Vẽ 2 đường thẳng (1); (2) trên cùng 1 hệ trục toạ độ.
Ta thấy 2 đường thẳng trên cắt nhau tại 1 điểm duy nhất M(2; 1). Vậy hPT có nghiệm duy nhất (x = 2; y =1).
VD2. Xét hệ PT: 
Vẽ hai đt d1, d2 trên cùng hệ trục toạ độ ta thấy hai đường thẳng trên song song nhau. Chúng không có điểm chung. Vậy hệ PT vô nghiệm.
VD3: Xét hệ PT: 
Hệ có vô số nghiệm: 
2.Tổng quát:
Hệ có 1 nghiệm ó 
Hệ có vô số nghiệmó 
Hệ vô nghiệm ó
Bài tập 
V. Hướng dẫn về nhà: 
1. Với bài: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, 
- Học bài theo SGK + Vở ghi.
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
Ngày soạn: 28/12/2018
Ngày giảng: 3 /1/2019
Tiết 40. MINH HỌA TẬP NGHIỆM CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH 
BẬC NHẤT HAI ẨN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Kĩ năng: 
- Tìm số nghiệm của hệ phương trình.
- Giải thích nghiệm của hệ phương trình.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng,máy chiếu.
HS: Thước thẳng, ôn về cách vẽ đường thẳng 
III. Tiến trình : 
1. ổn định: 
2. Khởi động: CTHDTQ cho lớp hát 1 bài
C. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu
- Hiểu phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Tìm số nghiệm của hệ phương trình mà không giải HPT.
HĐ của GV và HS
Nội dung
Cách tiến hành:
GV cho HS hoạt động cá nhân làm các bài tập 1,2,3
? Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng trên ? 
HS: Chúng // 
? Vậy chúng có điểm chung nào không ?
HS: Chúng không có điểm chung
? Vậy có kết luận gì ? 
 HS: hệ phương trình vô nghiệm 
? Hai đường thẳng đó ntn ? 
HS: Trùng nhau.
? Vậy hệ có nghiệm là gì ?
HS: Hệ vô số nghiệm 
? Vậy nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có quan hệ gì với vị trí tương đối của hai đường thẳng ?
 HStrả lời, HS nhận xét
Yêu cầu mong muốn của sản phẩm: lời giải các bài tập.
- GV nêu tổng quát – SHD - 15.
 GV chiếu phần D.E cuối trang 15 
Hệ có 1 nghiệm ó 
Hệ có vô số nghiệmó 
Hệ vô nghiệm ó
Bài 1( SHD- 14)
a) 
Hệ có nghiệm duy nhất do anên hai đường thẳng cắt nhau.
b) 
Hệ PT vô nghiệm do a= ; bnên hai đường thẳng song song nhau.
c) Vô nghiệm do hai đường thẳng song song
d) vô số nghiệm do hai đường thẳng trùng nhau.
Bài 2( SHD- 14)
Vô nghiệm
vô nghiệm
Bài 3( SHD- 14)
a)vô số nghiệm
b) vô số nghiệm
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SHD + Vở ghi.
- Xem bài đã chữa
- Học thuộc phần tổng quát
- Chuẩn bị bài : Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
4 giải hệ phương trình: 
vậy hệ phương trình có nghiệm 
Ngày soạn: /1/2018
Ngày giảng: /1/2018
Tiết 40: LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cách giải hệ PT bằng phương pháp thế, phương pháp cộng.
2. Kĩ năng: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế cộng, biến đổi hệ PT.
3. Thái độ: Yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, phấn màu.
HS: ôn tập quy tắc cộng, quy tắc thế
IV.Tiến trình: 
1.Khởi động
2. Kiểm tra: 15’
ĐỀ BÀI :
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
 a) ; b. 
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
a. 4điểm 
Vậy hệ phương trình có nghiệm x=2; y=-3 1điểm 
b. 4 điểm 
 Vậy hệ phương trình có nghiệm x=-1; y=0 1 điểm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_36_den_40_nam_hoc_2021_2022.doc