Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 43 đến 51 - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 43 đến 51 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức

- Biết được dạng của đồ thị hàm số y =ax2 (a khác 0) phân biệt được chúng trong 2 trường hợp a> 0 và a<>

- Hiểu tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ t/c của đồ thị với t/c của hàm số.

2. Kĩ năng

- VÏ được đồ thị hàm số y = ax2 (a khác 0)

- Biết được ý nghĩa của đồ thị hàm số y =ax2 (a khác 0) trong thực tiễn và trong nghiên cứa hàm số.

3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác, tự giác, tích cực, hợp tác, chia sẻ.

4. Năng lực phẩm chất cần rèn cho HS:

a) Năng lực:

- Năng lực: tính toán, CNTT.

- Năng lực tự học: Tự tìm hiểu các thông tin trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết vận dụng kiến thức giải quyết yêu cầu phần áp dụng, bài tập.

- Năng lực giao tiếp: Rèn kĩ năng trình bày và chia sẻ trong nhóm, trước lớp.

- Năng lực hợp tác: có tinh thần hợp tác và chia sẻ trong học tập.

b) Phẩm chất: sống yêu thương, sống trách nhiệm, sống tự chủ.

 

doc 25 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 22/06/2023 Lượt xem 126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 43 đến 51 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /2/2021
Ngày giảng: 9A: ../ 2/2021 9B: / 2/2021 
 Tiết 43 : ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) 
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- BiÕt ®­îc d¹ng cña ®å thÞ hµm sè y =ax2 (a¹0) ph©n biÖt ®­îc chóng trong 2 tr­êng hîp a> 0 vµ a< 0
- HiÓu tính chất cña ®å thÞ hµm sè vµ liªn hÖ t/c cña ®å thÞ víi t/c cña hµm sè.
2. Kĩ năng
- VÏ được ®å thÞ hµm sè y = ax2 (a¹0)
- Biết được ý nghĩa của đồ thị hàm số y =ax2 (a¹0) trong thực tiễn và trong nghiên cứa hàm số.
3. Th¸i ®é: TÝnh to¸n cÈn thËn, chÝnh x¸c, tự giác, tích cực, hợp tác, chia sẻ.
4. Năng lực-phẩm chất cần rèn cho HS:
a) Năng lực:
- Năng lực: tính toán, CNTT.
- Năng lực tự học: Tự tìm hiểu các thông tin trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết vận dụng kiến thức giải quyết yêu cầu phần áp dụng, bài tập.
- Năng lực giao tiếp: Rèn kĩ năng trình bày và chia sẻ trong nhóm, trước lớp.
- Năng lực hợp tác: có tinh thần hợp tác và chia sẻ trong học tập.
b) Phẩm chất: sống yêu thương, sống trách nhiệm, sống tự chủ.
II. Chuẩn bị	
GV: Tài liệu hướng dẫn học, phấn màu, MTCT.
HS: Tài liệu hướng dẫn học, MTCT. 
III.Tổ chức các hoạt động 
1. Khởi động: Không
2. Bài mới
Hoạt động của GV +HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động 
Mục tiêu: tạo tâm thế cho HS vào bài 
Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân(2’) nghiên cứu nội dung mục A thực hiện theo hướng dẫn trong tài liệu sau đó trao đổi cặp đôi 1’ để thống nhất kết quả.
 - HS tìm hiểu cá nhân xong thì trao đổi cặp đôi.
GV đặt vấn đề vào phần B.
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
Mục tiêu:
- BiÕt ®­îc d¹ng cña ®å thÞ hµm sè y =ax2 (a¹0) ph©n biÖt ®­îc chóng trong 2 tr­êng hîp a> 0 vµ a< 0.
- HiÓu tính chất cña ®å thÞ hµm sè vµ liªn hÖ t/c cña ®å thÞ víi t/c cña hµm sè.
- VÏ được ®å thÞ hµm sè y = ax2 (a¹0)
- Biết được ý nghĩa của đồ thị hàm số y =ax2 (a¹0) trong thực tiễn và trong nghiên của hàm số.
Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân(5’) nghiên cứu nội dung mục B1a,b,c thực hiện theo hướng dẫn trong tài liệu sau đó trao đổi trong nhóm để thống nhất kết quả.
- GV yêu cầu HS hoạt động chung cả lớp:
 + GV vẽ sãn hình 6a.
A(-3;18) ; B(-2;8) 
C(-1;2); O (0;0) ; C (1;2) ; D (0;0); C'(1;2); B'(2;8); A'(3;18)
- H/s qs: khi vÏ ®g cong ®i qua c¸c ®'.
Yªu cÇu h/s d­íi líp vÏ vµo vở
? Em cã nx g× vÒ d¹ng ®å thÞ h/s?
H/s: ®å thÞ h/s y =2x2 lµ 1 ®­êng cong
G/v: giíi thiÖu - tªn gäi "parabol"
- Yêu cầu cá nhân HS thực hiện mục 1c,d vào vở.
- Yêu cầu mong muốn: Câu trả lời như bên.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân(4’) nghiên cứu nội dung mục B2 thực hiện theo hướng dẫn trong tài liệu 
- Y/c 2 hs lªn b¶ng, hs d­íi líp lµm vµo vë
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi hoàn thiện 2d.
- HS thực hiện.
- GV chọn 1 cặp đôi báo cáo, chia sẻ.
- HS thực hiện.
- GV đánh giá, thống nhất và động viên. 
- GV chốt
1. §å thÞ hàm số y = ax2 (a¹0)
§å thÞ y=2x2 (a=2>0)n»m ë phÝa trªn trôc hoµnh. A vµ A' ; B vµ B' ; C vµ C' ®èi xøng nhau qua Oy
§iÓm O lµ ®iÓm thÊp nhÊt cña đồ thị.
2. Đồ thị hàm số: y=-x2
§å thÞ h/s y=-x2 n»m ë phÝa d­íi trôc hoµnh. M vµ M' ; N vµ N' ; P vµ P' đối xøng nhau qua Oy
§iÓm O lµ ®iÓm cao nhÊt cña đồ thị.
Mục tiêu:
- HiÓu tính chất cña ®å thÞ hµm sè vµ liªn hÖ t/c cña ®å thÞ víi t/c cña hµm sè.
- VÏ được ®å thÞ hµm sè y = ax2 (a¹0)
Cách tiến hành.
- HS nghiên cứu nội dung mục 3 và báo cáo kết quả.
- GV nhấn mạnh về đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) và cách vẽ.
GV yêu cầu cá nhân thực hiện phần 4
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- 1 HS báo cáo và điều hành chia sẻ.
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, cho điểm. KL
3. Tính chất của đồ thị hàm số 
y = ax2 (a¹0) ( SHD/ 31)
4. Vận dụng:
Kiểm tra 15 phút
ĐỀ 1
ĐỀ 2
Cho hàm số y = 2x
a. Vẽ đồ thị của hàm số trên
b. Tính các giá trị f(-4); f(-1,5); f(1,5); 
f( 1,2)
Đáp án - thang điểm
a. Vẽ đúng đồ thị của hàm số y = 2x (6đ)
b. Mỗi ý đúng 1đ.
f(-4) = 32; f(-1,5) = 4,5; f(2) = 8; 
f( 1,2)= 2,88.
Cho hàm số y = - x
a. Vẽ đồ thị của hàm số trên
b. Tính các giá trị f(-4); f(-1,5); f(1,5); 
f( 1,2)
Đáp án - thang điểm
a. Vẽ đúng đồ thị của hàm số y = - x (6đ)
b. Mỗi ý đúng 1đ.
f(-4) = -16; f(-1,5) = - 2,25; 
f(2,5) = -6,25; f( 1,2)= -1,44.
3. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các VD và BT đã làm; Vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) với a là số cụ thể khác 0.
- BTVN: C1; C3; C4. Giờ sau luyện tập.
 ____________________________________________
Ngày soạn: 19/2/2021
Ngày giảng: 9A: 22/ 2/2021 9B: 23/ 2/2021 
Tiết 43 : ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- BiÕt ®­îc d¹ng cña ®å thÞ hµm sè y =ax2 (a¹0) ph©n biÖt ®­îc chóng trong 2 tr­êng hîp a> 0 vµ a< 0
- HiÓu tính chất cña ®å thÞ hµm sè vµ liªn hÖ t/c cña ®å thÞ víi t/c cña hµm sè.
2. Kĩ năng
- VÏ được ®å thÞ hµm sè y = ax2 (a¹0)
- Biết được ý nghĩa của đồ thị hàm số y =ax2 (a¹0) trong thực tiễn và trong nghiên cứa hàm số.
3. Th¸i ®é: TÝnh to¸n cÈn thËn, chÝnh x¸c, tự giác, tích cực, hợp tác, chia sẻ.
4. Năng lực-phẩm chất cần rèn cho HS:
a) Năng lực:
- Năng lực: tính toán, CNTT.
- Năng lực tự học: Tự tìm hiểu các thông tin trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết vận dụng kiến thức giải quyết yêu cầu phần áp dụng, bài tập.
- Năng lực giao tiếp: Rèn kĩ năng trình bày và chia sẻ trong nhóm, trước lớp.
- Năng lực hợp tác: có tinh thần hợp tác và chia sẻ trong học tập.
b) Phẩm chất: sống yêu thương, sống trách nhiệm, sống tự chủ.
II. Chuẩn bị	
GV: Tài liệu hướng dẫn học, phấn màu, MTCT.
HS: Tài liệu hướng dẫn học, MTCT. 
III.Tổ chức các hoạt động 
1. Khởi động: Không
2. Luyện tập
Hoạt động của GV +HS
Nội dung
C. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu:
 - Củng cố các kiến thức cơ bản của đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) 
- VÏ được ®å thÞ hµm sè y = ax2 (a¹0)
- Giải các bài tập cơ bản có liên quan.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập C2 
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập . 
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- 1 HS lên bảng báo cáo và điều hành chia sẻ. Phàn hoàn thiện 2 bảng 
- Hs thứ hai lên vẽ đồ thị hai hàm số trên
Sản phẩm: phần ghi bảng
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, cho điểm. KL
? Để xác định điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số ta làm như thế nào.
Hs trả lời: Thay x vào hàm số tìm được y đúng bằng tung độ của tọa độ điểm-> ta kl điểm đó thuộc đồ thị.
- GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập C5 
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập 
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- 1 HS lên bảng báo cáo và điều hành chia sẻ. Phần a 
Sản phẩm: phần ghi bảng
GV cùng hs nhận xét, sửa chữa, động viên.
GV yêu cầu hs thực hiện cặp đôi bài C6
- HS hoạt động cặp đôi làm bài tập . 
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- một cặp đôi báo cáo và điều hành chia sẻ.
Sản phẩm: phần ghi bảng
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, cho điểm. KL
Bài C2(SHD - 33)
a. vẽ đồ thị hàm số y = x2
Lập bảng giá trị hàm số y = x2
x
-2
-1
0
1
2
y = x2
1
4
0
1
4
b. f(-5) = 25; f(-1,2) = 1,44; f(0,75) = 0,5625; f(1,5) = 2,25.
Bài C4(SHD - 33)
a. Điểm M(2;1) thuộc đồ thị hàm số 
y = ax2 
Thay x =2; y= 1 vào hàm số y = ax2 ta được:
1= 4a a= 
Vậy: a= 
b. Điểm A không thuộc đồ thị hàm số 
y = x2 
c. Nhờ tính đối xứng của đồ thị, ta lấy thêm hai điểm M'(-2; 1); N(3; )
Bài C5(SHD - 34)
a) a = x2 
 b) y = 
c) A(4 ; 8) ; B(−4 ; 8).
Bài C6(SHD - 34)
a) HS tự vẽ 
b) Toạ độ giao điểm của hai đồ thị: A(3; −3); B(−6; −12).
3. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các VD và BT đã làm; Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) với a là số cụ thể khác 0.
- BTVN: C1, C3; đọc tìm hiểu phần D,E -3, 4.
- Chuẩn bị bài: Phương trình bậc hai một ẩn: Thực hiện phần A; đọc và hoàn thiện nội dung bài toán phần B1.
Ngày soạn: 21/2/2021
Ngày giảng: 24/2/2021
 Tiết 45: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- BiÕt ®­îc d¹ng tổng quát và các dạng đặc biệt của phương trình bậc hai một ẩn.
- Nhận biết và giải được các phương trình bậc hai đặc biệt.
2. Kĩ năng
- Giải được phương trình bậc hai ax2+ bx + c (a ¹0) trong các trường hợp cụ thể của a, b, c bằng cách biến đổi phương trình về dạng 
3. Th¸i ®é: TÝnh to¸n cÈn thËn, chÝnh x¸c, tự giác, tích cực, hợp tác, chia sẻ.
4. Năng lực-phẩm chất cần rèn cho HS:
a) Năng lực:
- Năng lực: tính toán, CNTT.
- Năng lực tự học: Tự tìm hiểu các thông tin trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết vận dụng kiến thức giải quyết yêu cầu phần áp dụng, bài tập.
- Năng lực giao tiếp: Rèn kĩ năng trình bày và chia sẻ trong nhóm, trước lớp.
- Năng lực hợp tác: có tinh thần hợp tác và chia sẻ trong học tập.
b) Phẩm chất: sống yêu thương, sống trách nhiệm, sống tự chủ.
II. Chuẩn bị	
GV: Tài liệu hướng dẫn học, phấn màu, MTCT.
HS: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập, MTCT. 
Nội dung tinh giảm: Mục 3 HS tự nghiên cứu ở nhà.
III.Tổ chức các hoạt động 
1. Khởi động: 
- Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
2. Bài mới
Hoạt động của GV +HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động 
Mục tiêu: Bước đầu tiếp cận với PT bậc hai một ẩn
Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân(2’) nghiên cứu nội dung mục A thực hiện theo hướng dẫn trong tài liệu sau đó trao đổi cặp đôi 1’ để thống nhất kết quả.
- GV yêu cầu HS hoạt động chung cả lớp:
+ Cử 1 HS báo cáo và chia sẻ kết quả phần 1.
+ 1 HS báo cáo và chia sẻ kết quả phần 2.
Sản phẩm mong muốn: Câu trả lời 1,2.
 1, a,b,d là PT bậc nhất.
2, c,e,g có bậc hai.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu:
- BiÕt ®­îc d¹ng tổng quát và các dạng đặc biệt của phương trình bậc hai một ẩn.
- Nhận biết và giải được các phương trình bậc hai đặc biệt.
- Giải được phương trình bậc hai ax2+ bx + c (a¹0) trong các trường hợp cụ thể của a, b, c bằng cách biến đổi phương trình về dạng 
Cách tiến hành.
GV yêu cầu cá nhân nghiên cứu B1a
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- 1 HS báo cáo kết quả Pt lập được của bài toán.và điều hành chia sẻ.
Sản phẩm: phần ghi bảng
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, KL
+ Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình như thế nào ?
GV yêu cầu cá nhân nghiên cứu B1b
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- 1 HS báo cáo, gv chốt dạng tổng quát phương trình bậc hai một ẩn.
GV yêu cầu hs lấy ví dụ, chỉ ra hệ số a,b,c của pt.
GV yêu cầu cá nhân thực hiện phần 1c vào vở.
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- 1 HS báo cáo và điều hành chia sẻ.
Sản phẩm: phần ghi bảng
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, cho điểm. KL
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm B2 theo hướng dẫn. 
- HS hoạt động nhóm làm bài tập . 
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp nhóm hs yếu.
- một nhóm làm đúng báo cáo và điều hành chia sẻ.
Sản phẩm: phần ghi bảng
- GV  ... ệm thu gọn để giải phương trình bậc hai
ax2 + bx + c = 0 (a¹0) với hệ số b có dạng 2b'.
Cách tiến hành.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện C1
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV 
- GV quan sát, giúp đỡ hs để hđ học đạt hiệu quả hơn
- GV: Gọi đại diện 4 hs báo cáo chia sẻ 
- GV nhận xét, đánh giá, tổng hợp, kl, chốt kiến thức: Cách giải Pt bậc hai khuyết b,c, linh ho¹t xÐt c¸c t/hîp pt bËc 2 ®Æc biÖt kh«ng cÇn sö dông CT nghiÖm tæng qu¸t, sử dụng công thức nghiệm tổng quát để giải pt đầy đủ dạng 
ax2 + bx + c = 0 (a¹0)
- Gv yêu cầu hs ghi bài vào vở.
Sản phẩm: phần ghi bảng.
Bµi 2 a,b
- Gv yêu cầu hs hoạt động cặp đôi bài 2a,b
- H/s hoạt động cặp đôi thực hiện theo yêu cầu của bài 2
GV quan sát, giúp đỡ hs để hđ học đạt hiệu quả hơn
GV: Gọi đại diện 4 hs báo cáo chia sẻ 
GV nhận xét, đánh giá, tổng hợp, kl, chốt kiến thức: Sử dụng kiến thức đã học như nhân đơn thức với đa thức, sử dụng hằng đẳng thức đáng nhớ, quy tắc chuyển vế.... để đưa các phương trình về dạng 
ax2 + bx + c = 0 (a¹0) sau đó sử dụng công thức nghiệm để giải.
Sản phẩm: phần ghi bảng
Bài 3:
- GV cho HS hoạt động chung cả lớp.
- G/v cho PT: ax2 + bx + c =0 (a¹0)
Cã b=2b'
- H·y tÝnh biÖt sè D theo b'?
- GV: §Æt D' =b(b'2 -ac) => D =?
- C¨n cø vµo CT nghiÖm ®· häc, b=2b' vµ D=4D'. H·y t×m sè nghiÖm cña ptr×nh bËc hai (nÕu cã) víi c¸c trường hîp D'>0; D'<0 ; D' =0?
- NÕu D'>0 th× D>0 häc sinh lËp luËn theo sù h­íng dÉn cña gi¸o viªn 
- G/v ®­a b¶ng phô 2 CT, y/cÇu häc sinh so s¸nh 2 CT t/øng, ghi nhí.
- Cho h/s ho¹t ®éng c¸ nh©n:
Gi¶i phương trình sau:
a) 5x2 + 4x + 1 =0 
- GV: vËy khi nµo ta nªn dïng CT nghiÖm thu gän?
(H/s: khi b ch½n, hoÆc lµ béi ch½n cña 1 c¨n; 1 biÓu thøc)
- GV nhấn mạnh khi nào dùng công thức nghiệm thu gọn.
Bµi 1: Giải các PT:
a) 4x2 - 25 =0
 4x2 = 25 
Phương trình đã cho có hai nghiệm
b. 2x2 +9x = 0
x(2x +9) = 0 
Phương trình đã cho có hai nghiệm
c. x2+ x - 30 = 0 ( a = 1; b =1; c =-30)
Ta có: 
PT đã cho có hai nghiệm phân biệt
x1 
x2 
d. 2x2- 3x - 5 = 0 ( a = 2; b = -3; c = -5)
Ta có: 
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x1 
x2 
Bµi 2
a. x2 +5 = 3(x+5)
x2 - 3x -10 = 0
Ta có: 
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1 
x2 
b) (x - 2)(x+2) = 3x
 x2 -3x - 4 = 0
 Ta có: 
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1 
x2 
Bài 3
XÐt pt: ax2 + bx + c = 0 (a¹0)
Cã b =2b'
D =b2 - 4ac = (2b')2 - 4ac = 4b'2-4ac
= 4(b'2 -ac) 
 §Æt (b'2 - ac) = D'ó D = 4D' 
+ NÕu D'> 0 th× D> 0 => 
ptr×nh cã 2 nghiÖm ph©n biÖt
+ NÕu D' = 0 th× D =0 pt cã nghiÖm kÐp
+ NÕu D'<0 th× D< 0 ptr×nh v« nghiÖm
- Vận dụng giải pt:
a) 5x2 + 4x - 1 =0
a=5 ; b'=2; c = -1
D' = 9 > 0
Vậy: pt cã 2 nghiÖm phân biệt:
3. Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- GV tổng kết lại các bước giải phương trình bậc hai:
 - Xác định các hệ sô: a, b, c.
 - Tính .
 - Kết luận nghiệm theo 
- Làm bài tập C3;C7
 - Lưu ý HS cách giải bài toán C7: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có 2 nghiệm phân biệt a 0( trường hợp hệ số a chứa tham số; > 0); 
, có nghiệm kép = 0; vô nghiệm < 0 (a 0( trường hợp hệ số a chứa tham số))
 Hãy tính và tìm m?
Ngày soạn: 07/03/2021
Ngày giảng:10/03/2021 
 Tiết 50: LUYỆN TẬP ( tiết 2)
I. Mục tiêu
1. KiÕn thøc:
- H/s nhí biÖt thøc D =b2- 4ac vµ c¸c ®iÒu kiÖn cña D ®Ó p.tr×nh bËc hai 1 Èn sè v« nghiÖm, cã nghiÖm kÐp; cã 2 nghiÖm ph©n biÖt.
- Biết được công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a¹0) với hệ số b có dạng 2b'
2. KÜ n¨ng:
- H/s linh ho¹t xÐt c¸c trường hîp pt bËc 2 ®Æc biÖt kh«ng cÇn sö dông CT nghiÖm tæng qu¸t.
- H/s vËn dông ®­îc CT nghiÖm TQ cña ptr×nh bËc hai mét c¸ch thµnh th¹o
3. Th¸i ®é: 
- TÝnh to¸n cÈn thËn, chÝnh x¸c, tự giác, tích cực, hợp tác, chia sẻ.
4. Năng lực-phẩm chất cần rèn cho HS:
a) Năng lực:
- Năng lực: tính toán, CNTT.
- Năng lực tự học: Tự tìm hiểu các thông tin trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết vận dụng kiến thức giải quyết yêu cầu phần áp dụng, bài tập.
- Năng lực giao tiếp: Rèn kĩ năng trình bày và chia sẻ trong nhóm, trước lớp.
- Năng lực hợp tác: có tinh thần hợp tác và chia sẻ trong học tập.
b) Phẩm chất: sống yêu thương, sống trách nhiệm, sống tự chủ.
II. Chuẩn bị	
GV: Tài liệu hướng dẫn học, phấn màu, MTCT.
HS: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập, MTCT. 
III.Tổ chức các hoạt động 
1. Khởi động:
- Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
2. Bài mới
Hoạt động của GV +HS
Nội dung
C. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu
- Củng cố công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai
- Vận dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai.
- Gv yêu cầu hs thực hiện bài C3
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện 
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV 
GV quan sát, giúp đỡ hs để hđ học đạt hiệu quả hơn
GV: Gọi đại diện 4 hs báo cáo chia sẻ 
- GV nhận xét, đánh giá, tổng hợp, kl, chốt kiến thức: sö dông CT nghiÖm thu gọn, sử dụng công thức nghiệm tổng quát để giải pt đầy đủ dạng ax2 + bx + c = 0 (a¹0) khi b ch½n, hoÆc lµ béi ch½n cña 1 c¨n; 1 biÓu thøc
- Gv yêu cầu hs ghi bài vào vở.
Sản phẩm: phần ghi bảng.
Bµi 7: GV cho HS hoạt động chung cả lớp.
HD: Phương trình
 x2 - 4x +m = 0 có 2 nghiệm phân biệt; có nghiệm kép; vô nghiệm khi nào?
Hs: có 2 nghiệm phân biệt > 0; Có nghiệm kép: = 0 ; vô nghiệm < 0
Gv yêu cầu hs thực hiện cá nhân theo hướng dẫn.
- Hs thực hiện theo yêu cầu
GV quan sát, giúp đỡ hs để hđ học đạt hiệu quả hơn
GV: Gọi đại diện 2 hs báo cáo chia sẻ phần a,b
GV nhận xét, đánh giá, cho điểm,chốt kiến thức, lưu ý học sinh về sử dụng công thức, dấu, kỹ năng tính toán, kỹ năng biến đổi.
Sản phẩm: phần ghi bảng.
Bµi C3: Giải các PT:
a) 4x2 - 12x -7 =0
( a = 4; b' = -6; c = -7)
 Vậy: Phương trình đã cho có hai nghiệm 
Phân biệt:
x1 
x2 
c) 2x2 - 6 +7 =0
( a = 2; b' = -3 ; c = 7)
 Vậy: Phương trình đã cho có hai nghiệm 
Phân biệt:
x1 
x2 
Bài 7:
Với giá trị nào của m để mỗi phương trình sau 2 nghiệm phân biệt; có nghiệm kép; vô nghiệm 
a. x2 - 4x +m = 0 (1)
ta cã: = 16 - 4m
+ Phương trình(1) 2 nghiệm phân biệt > 016 - 4m >0
 - 4 m > -16
 m < 4
VËy m < 4 th× ph­¬ng tr×nh (1) cã 2 nghiÖm phân biệt.
+ Phương trình (1) có nghiệm kép 
 = 016 - 4m = 0
 - 4 m = -16
 m = 4
VËy m = 4 th× ph­¬ng tr×nh (1) cã nghiệm kép.
+ Phương trình (1) vô nghiệm 
 4
b.x2 - 2(m+1)x +m2 +2 = 0 (2)
( a = 1; b' = -(m+1) ; c = m2 +2)
Ta có: ' = 
 =(m+1)2 - m2 -2
 = 2m - 1
+ Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt ' > 02m -1 >0
 m > 1/2
VËy m > 1/2 th× ph­¬ng tr×nh (2) cã 2 nghiÖm phân biệt.
+ Phương trình (2) có nghiệm kép 
 ' = 0m = 1/2
VËy m = 1/2 th× ph­¬ng tr×nh (2) cã nghiệm kép.
+ Phương trình (2) vô nghiệm 
 ' < 0 m <1/2 
Vậy: m< 1/2 thì phương trình (2) vô nghiệm.
3. Hướng dẫn về nhà
- Làm, nghiên cứu lại các bài đã chữa
- GV tổng kết lại các bước giải phương trình bậc hai:
 - Xác định các hệ sô: a, b, c.
 - Tính .
 - Kết luận nghiệm theo 
- Lưu ý HS cách giải bài toán: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm, có nghiệm kép.
- Nghiên cứu phần D, E
- Chuẩn bị bài: 6: Hệ thức vi ét và ứng dụng; thực hiện phần A; B1a.
Ngày soạn: 15/03/2021
Ngày giảng: 19/03/2021
Tiết 51: ÔN TẬP GIỮA KÌ II
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- Cñng cè vµ kh¾c s©u vÒ hàm số, đồ thị hàm số y = ax, phương trình bậc hai một ẩn. Góc và đường tròn...
2. Kü n¨ng: 
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số, giải PT, chứng minh hình học, tính góc ... dựa vào các kiển thức đã học.
3. Th¸i ®é:
- Nghiêm túc,cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực-phẩm chất cần rèn cho HS:
a) Năng lực:
- Năng lực: tính toán, CNTT.
- Năng lực tự học: Tự tìm hiểu các thông tin trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết vận dụng kiến thức giải quyết yêu cầu phần áp dụng, bài tập.
- Năng lực giao tiếp: Rèn kĩ năng trình bày và chia sẻ trong nhóm, trước lớp.
- Năng lực hợp tác: có tinh thần hợp tác và chia sẻ trong học tập.
b) Phẩm chất: sống yêu thương, sống trách nhiệm, sống tự chủ.
II. Chuẩn bị	
GV: Tài liệu hướng dẫn học, phấn màu, MTCT.
HS: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập, MTCT :
III. Phương pháp:
- §µm tho¹i, nêu vÊn ®Ò.
IV. Tæ chøc giê häc:
1. Khëi ®éng (1 phót).
* Mục tiêu.
Đặt vấn đề cho tiết ôn tập
* Cách tiến hành.
Trong các tiết ôn tập chương trước ta đã cùng nhau đi củng cố các kiến thức về: cách giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn số, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Trong tiết ôn học ngày hôm nay ta cùng nhau đi củng cố các kiến thức về phương trình bậc hai, góc và đường tròn.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
* Mục tiêu.
Tái hiện lại các kiến thức đã học từ đầu kì 2:
* Cách tiến hành.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
Cách tiến hành:
GV: Hãy nêu các bước giải HPT, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Ghi chốt lại nhanh lên bảng.
GV: Hãy nêu các nội dung kiến thức đã học trong chương góc với đường tròn..
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
Sản phẩm: câu trả lời của HS
GV: Ghi chốt lại nhanh lên bảng.
A. Lý thuyết:
1. Các phương pháp giải HPT.
- PP thế.
- PP cộng đại số.
2. C¸c bíc gi¶i to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ pt:
B1: Chän Èn, ®iÒu kiÖn
B2: LËp hpt gåm: 
 - BiÓu thÞ c¸c ®¹i lưîng chưa biÕt qua Èn
 - T×m mèi tư¬ng quan gi÷a c¸c ®¹i lưîng -> lËp hpt ->Gi¶i hpt
B3: NhËn ®Þnh kÕt qu¶ vµ tr¶ lêi bài toán.
3. Góc với đường tròn:
- Góc ở tâm, số đo cung.
- Liên hệ giữa cung và dây.
- Góc nội tiếp.
- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Hoạt động 2: Bài tập 
* Mục tiêu.
- Cñng cè vµ kh¾c s©u vÒ c¸ch giải PT bậc hai, cách tính góc trong một đừng tròn.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
* Cách tiến hành
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân thực hiện BT 1 và chia sẻ.
- GV cùng hs nhận xét, chấm điểm.
- Sản phẩm: như phần ghi bảng
-> Chốt kiến thức về cách giải PT bậc hai
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân thực hiện BT 2 và chia sẻ
- GV cùng hs nhận xét
- Sản phẩm: như phần ghi bảng
-> Chốt kiến thức về cách chứng minh tiếp tuyến của đường tròn
Bài 1
Giải các phương trình sau:
x2 -18= 0
-0,6 x2 + 2,4x =0
Giải
x2 -18= 0
 hoặc 
Vậy phương trình có nghiệm là x= 
b) -0,6 x2 + 2,4x =0
Vậy phương trình có nghiệm là x=0 hoặc x=2,,4
* Bài tập 2
 (O); A thuéc (O) 
 GT AB d©y cung 
 B¢x = s® AB 
 KL Ax lµ tiÕp tuyÕn cña (O)
CM : VÏ OH ^ AB. Theo gt cã 
B¢x = s® AB mµ ¤1 = s®AB 
¤1 = B¢x. 
 MÆt kh¸c ¢1 + ¤1 = 900 (2 gãc phô nhau trong D vu«ng) 
Þ ¢1 + B¢x = 900 hay AO ^ Ax tøc lµ Ax lµ tiÕp tuyÕn cña (O)
3. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2')
* Tổng kết.
GV kh¸i qu¸t l¹i: 
- KiÕn thøc c¬ b¶n, c¸c d¹ng bµi tËp vµ kiÕn thøc vËn dông 
* Hướng dẫn về nhà.
 - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức từ đầu học kì 2 đến giờ.
- Xem lại các dạng toán đã ôn tập.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra giữa kì II

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_43_den_51_nam_hoc_2020_2021.doc