Giáo án Đại số lớp 9 - Tiết 61 đến tiết 64

Giáo án Đại số lớp 9 - Tiết 61 đến tiết 64

I. Mục Tiêu :

 Qua tiết luyện tập rèn luyện cho Hs các kỹ năng:

 + Ap dụng được các kiến đã học để tính toán.

 + Ap dụng vào các bài toán thực tế .

II. Chuẩn Bị :

 Tài liệu, SGK, Giáo án.

 Bảng phụ, phấn màu thước thẳng.

III. Tiến Trình Dạy Học :

 

doc 8 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 9 - Tiết 61 đến tiết 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 	 Ngµy so¹n: 9 th¸ng 4 n¨m 2011
 Ngµy d¹y: 9A: ..../...../2011; 9B: ....../...../2011
TuÇn 32
Tiết 61 : Luyện tập
I. Mục Tiêu :
	Qua tiết luyện tập rèn luyện cho Hs các kỹ năng:
	+ Aùp dụng được các kiến đã học để tính toán.
	+ Aùp dụng vào các bài toán thực tế .
II. Chuẩn Bị :
	Tài liệu, SGK, Giáo án. 
	Bảng phụ, phấn màu thước thẳng.
III. Tiến Trình Dạy Học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
1. Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ ? 
2. Nêu công thức tính thể tích của hình trụ và giải bài tập 3 a.Gv nhận xét chung.
Hs được kiểm tra lên bảng thực hiện .
Hs khác nhận xét và đối chiếu kết quả.
Gv trình bày bảng nội dung : nhắc lại các công thức đã học.
Công thức tính diện tích xung quanh: Sxq = 2rh
Công thức tính diện tích toàn phần: Stp = 2rh +2r2 
Công thức tính thể tích : V = Sh = r2h
Trong đó : h là chiều cao và r là bán kính đường tròn đáy của hình trụ.
HĐ2 :Luyện tập :
Bài 9. Hình 83 khi khia triển hình trụ ta được:
Điền vào chỗ trống
: [].[].10 = []( cm2);: (2.[].10).[]=[](cm2)
: [].2 + [] = [] (cm2)
Gv yêu cầu Hs cả lớp thực hiện và đại diện lên bảng đềin vào chổ trống. Cho Hs khác nhận xét và Gv nhận xét chung.
Bài 9.
Hs quan sát hình vẽ cả lớp thực hiện theo yêu cầu của Gv .
Đại diện Hs lên bảng trình bày:
Diện tích đáy : . 10 . 10 = 100(cm2)
Diện tích aung quanh: (2. .10).12 = 240(cm2)
Diện tích toàn phần: 100.2 + 240 = 440(cm2)
Hs khác nhận xét.
HĐ3 :Vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.
Bài 10. Hãy tính 
a) Diện tích xung quanh của một hình trụ có chu vi hình tròn đáy là 13cm và chiều cao là 3cm.
b) Thể tích của hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 5mm và chiều cao là 8 mm.
Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm. Gv theo dõi và hướng dẫn cho các nhóm thực hiện yếu, đồng thời chấm điểm cho các nhóm thực hiện tốt.
Và đại diện nhóm lên bảng trình bày. Nhóm khác nhận xét. Gv nhận xét chung.
Bài 10.
Hs hoạt động nhóm theo yêu cầu của Gv và đại diện nhóm lên trình bày.
a) Diện tích xung quanh của một hình trụ :
 13 . 3 = 39( cm2)
b) Thể tích của hình trụ :
 52. . 8 = 200( mm3)
HĐ4 :Các bài toán liên hệ thực tế .
Bài 11. Người ta nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào lọ thủy tinh hình trụ. Diện tích đáy của hình trụ là 12,8cm2. Nước trong lọ dâng lên 8,5mm. hỏi thể tích của tượng đá là bao nhiêu?
Bài 13. Một tấm kim loại được khoan thủng bốn lổ như hình 85( lổ khoan hình trụ) , tấm kim loại dầy 2cm, đáy của nó là hình vuông có cạnh là 5cm. Đường kính của mũi khoan là 8mm. Hỏi thể tích còn lại của tấm kim loại là bao nhiêu?
Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm như sau :
Nhóm I,II,III giải bài 11
Nhóm IV,V,VI giải bài 13.
Gv theo dõi và hướng dẫn cho các nhóm thực hiện yếu, đồng thời chấm điểm cho các nhóm thực hiện tốt.
Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày. Nhóm khác nhận xét và đối chiếu các kết quả.
Hs hoạt động nhóm theo yêu cầu của Gv và đại diện nhóm lên trình bày.
Nhóm II trình bày bài 11
Bài 11.
Thể tích của tượng đá bằng thể tích của hình trụ có diện tích đáy là 12,8 cm2 và chiều cao bằng 8,5mm. Vậy thể tích của tượng đá là :
 V = 12,8 . 0,85 = 10,88 (cm3)
Hs nhóm II nhận xét.
Nhóm IV trình bày bài 13
Bài 13.
Ta có bán kính đáy của hình trụ là 4mm. Tấm kim loại dầy 2cm = 20mm chính là chiều cao của hình trụ. Thể tích một lổ khoan hình trụ là :
V1 = 16.20 = 320( mm3)
Thể tích của bốn lổ khoan là : 
 4V1 = 1280( mm3)
Thể tích của tấm kim loại là : 
 V2 = 2500.20 =50000(mm3)
Vậy thể tích còn lại là : 
V = V2 - 4V1 = 50000 - 1280 ( mm3).
Nhóm VI nhận xét.
============================================================
 Ngµy so¹n: 12 th¸ng 4 n¨m 2011
 Ngµy d¹y: 9A: ..../...../2011; 9B: ....../...../2011
Tuần 32	
Tiết 62: HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT . DIỆN TÍCH XUNG QUANH 
VÀ THỂ TÍCH HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT.
I. Mục Tiêu :
	Hs cần :
	Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón : đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và khái niệm về hình nón cụt.
Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện xung quanh hình nón, .
II. Chuẩn Bị :
	Tài liệu, SGK, Giáo án. 
 Phấn màu ,thước thẳng. Hình trụ và hình nón và nước màu
III. Tiến Trình Dạy Học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
HĐ1: Hình nón :
Gv giới thiệu các hình ảnh trong SGK : Hình quạt , hoa tai và gối tựa đầu. 
Trình bày bảng phụ hình 87 giới thiệu đáy của hình nón. Mặt xung quanh , đường sinh ; đỉnh và đường cao của hình nón.
Gv trình bày bảng phụ nội dung : 
Yêu cầu một Hs đứng tại lên bảng chỉ ra các yêu cầu của bài toán. Hs khác nhận xét Gv nhận xét chung.
Hình tròn ( O; OC) gọi là mặt đáy của hình nón.
AC gọi là đường sinh của hình nón.
AO : Đường cao của hình nón.
A: gọi là đỉnh của hình nón.
Hs lên bảng trình bày : tức là chỉ ra các khái niệm về yêu cầu của bài toán.
Hs khác nhận xét. 
HĐ2: Diện tích xung quanh hình nón:
Gv trình bày bảng phụ nội dung : 
Gv giới thiệu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón.
Nêu phấn chú ý : quan hệ giữa đường cao ; đường sinh và bán kính của đường tròn đáy ?
Gv trinh bày bảng phụ ví dụ SGK.
Hs quan sát hình vẽ và chú ý Gv giới thiệu các công thức diện tích xung quanh và toàn phần của hình nón.
+ Diện tích xung quanh hình nón :
+ Diện tích toàn phần của hình nón là :
Trong đó ta được : 
Hs quan sát ví dụ do Gv trình bày.
HĐ 3: Củng cố – Dặn dò
? Nhắc lại công thức tính thể tích hình trụ
? Nhắc lại CT thức tính diện tích xung quanh hình nón vừa học
*Về nhà học thuộc công thức tính diện tích xung quanh.
* Đọc trước các phần còn lại
- HS trả lời câu hỏi của giáo viên
	 Ngµy so¹n: 15 th¸ng 4 n¨m 2011
 Ngµy d¹y: 9A: ..../...../2011; 9B: ....../...../2011
Tuần 33	
Tiết 63: HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT . DIỆN TÍCH XUNG QUANH 
VÀ THỂ TÍCH HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT.
I. Mục Tiêu :
	Hs cần :
	Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón : đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và khái niệm về hình nón cụt.
Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón, hình nón cụt.
Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình nón, hình nón cụt.
II. Chuẩn Bị :
	Tài liệu, SGK, Giáo án. 
	Bảng phụ, phấn màu ,thước thẳng. Hình trụ và hình nón và nước màu
III. Tiến Trình Dạy Học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
HĐ1 : Bài cũ
Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình nón
Nhận xét hs được kiểm tra
+ Diện tích xung quanh hình nón :
+ Diện tích toàn phần của hình nón là :
Trong đó ta được : 
HĐ2: Thể tích hình nón:
Gv trình bày các dụng cụ cần thiết thực hiện như SGK từ đó cho Hs quan sát và rút ra kết luận cho Hs khác nhận xét; 
Gv nhận xét chung và đưa ra công thức tính thể tích của hình nón.
Hs quan sát và rút ra kết luận .
Hs khác nhận xét .
Thể tích hình nón bằng 1/3 thể tích hình trụ có cùng mặt đáy : 
HĐ3: Hình nón cụt
Gv trình bày bảng nội dung : 
Hình nón cụt. Và giới thiệu hình ảnh của hình nón cụt trên thực tế .
? Hình nón cụt có mấy đáy? Là các hình như thế nào?
- Hs: Hình nón cụt có hai đáy là hai hình tròn không bằng nhau
HĐ 4: Củng cố
Bài tập: Tính thể tích của một hình nón có bán kính đáy bằng 5 cm, chiều cao 10cm
GV: Yêu cầu hs lên bảng tính thể tích
- Nhận xét bài làm của HS
HS:
Tóm tắt:
V ?
r = 5cm
h = 10cm
V = .5.10
V = (cm)
* Dặn dò
- Học thuộc công thức tính thể tích hình nón
- Đọc trước phần còn lại
	Ngµy so¹n: 12 th¸ng 4 n¨m 2011
 Ngµy d¹y: 9A: ..../...../2011; 9B: ....../...../2011
Tuần 33	
Tiết 64: HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT . DIỆN TÍCH XUNG QUANH 
VÀ THỂ TÍCH HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT.
I. Mục Tiêu :
	Hs cần :
	Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón : đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và khái niệm về hình nón cụt.
Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón, hình nón cụt.
Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình nón, hình nón cụt.
II. Chuẩn Bị :
	Tài liệu, SGK, Giáo án. 
	Bảng phụ, phấn màu ,thước thẳng. Hình trụ và hình nón và nước màu
III. Tiến Trình Dạy Học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
HĐ1: Bài cũ
? Nêu công thức tính t thể tích hình nón
GV: Nhận xét và cho điểm hs được kiểm tra
Thể tích hình nón bằng 1/3 thể tích hình trụ có cùng mặt đáy : 
HĐ2:Diện tích xung quanh – thể tích của hình nón cụt
Gv trình bày bảng nội dung : 
Hình nón cụt. Và giới thiệu hình ảnh của hình nón cụt trên thực tế .
Gv giới thiệu các công thức tính liên quan đến công thức hình nón cụt.
Yêu cầu Hs về xem lại các công thức đã học và làm bài tập 15 – 16 /trang 117 SGK.
+ Diện tích xung quanh của hình nón cụt :
+ Thể tích của hình nón cụt :
HĐ 3: Củng cố

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan33.doc