Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 69+70: Ôn tập cuối năm - Năm học 2018-2019

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 69+70: Ôn tập cuối năm - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

- HS củng cố cá kiến thức: Hàm số y = ax2 ; giải hệ phương trình, phương trình bậc hai thông qua các bài tập.

2. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình , vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.

3. Thái độ:

- Tính toán cẩn thận, chính xác, tự giác, tích cực, hợp tác, chia sẻ.

II. Chuẩn bị

GV: Tài liệu hướng dẫn học, thước thẳng, MTCT.

HS: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập, MTCT.

doc 5 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 22/06/2023 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 69+70: Ôn tập cuối năm - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/4/2019
Ngày giảng: 25/4/2019
Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- HS củng cố cá kiến thức: Hàm số y = ax2 ; giải hệ phương trình, phương trình bậc hai thông qua các bài tập.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình , vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.
3. Th¸i ®é: 
- TÝnh to¸n cÈn thËn, chÝnh x¸c, tự giác, tích cực, hợp tác, chia sẻ.
II. Chuẩn bị	
GV: Tài liệu hướng dẫn học, thước thẳng, MTCT.
HS: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập, MTCT.
III. Tổ chức giờ học 
1. Khởi động:
 GV đặt vấn đề bài ôn tập
? Nêu kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ 2
2. Bài mới
	Hoạt động của GV + HS	
Nội dung
Mục tiêu
- HS củng cố cá kiến thức: Hàm số y = ax2 ; giải hệ phương trình, phương trình bậc hai thông qua các bài tập.
- Rèn kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình , vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.
Cách tiến hành
GV: - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân nhắc lại định nghĩa, tính chất, cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 ;.
HS: Lần lượt đứng tại chỗ trả lời.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các phương pháp giải hệ phương trình
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Yêu cầu HS nêu cách giải phương trình bậc hai.
HS: Nêu công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn, các cách nhẩm nghiệm.
GV đưa ra nội dung bài tập:
Bài 1:
Cho hàm số y = 2x2 (P) và hàm số 
y = -4x - 2 (d)
 a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2
 b) Tìm tọa độ giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (d) bằng phương pháp đại số.
-GV yêu cầu hs nghiên cứu đề bài.
- GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân thực hiện vào vở cá nhân
- HS hoạt động cá nhân làm 
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs để học hiệu quả hơn.
- GV mời 1 HS (làm bài đúng) báo cáo và điều hành chia sẻ. 
- 1 HS báo cáo và điều hành chia sẻ 
- sản phẩm: Phần ghi bảng
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, cho điểm. KL
GV đưa ra bài tập 2
Yêu cầu hs nghiên cứu bài
Bài 2: Cho hệ phương trình (1)
 a) Giải hệ phương trình (1) khi m = -1
 b) Tìm m để hệ phương trình (1) có nghiệm (x; y) thỏa mãn x > 0; y < 0.
-GV yêu cầu hs nghiên cứu đề bài.
- GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân thực hiện vào vở cá nhân
- HS hoạt động cá nhân làm 
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs để học hiệu quả hơn
.
- GV mời 1 HS (làm bài đúng) báo cáo và điều hành chia sẻ. 
- 1 HS báo cáo và điều hành chia sẻ 
- sản phẩm: Phần ghi bảng
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, cho điểm. KL
I. Lý thuyết
1. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
2. Hàm số y = a 
3. Phương trình bậc hai một ẩn
II. Bài tập	
Bài 1
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 (P)
+ Lập bảng giá trị 
x
-2
-1
0
1
2
y = 2x2
8
2
0
2
8
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình
2x2 = -4x - 2 ó 2x2 + 4x + 2 = 0 
( a = 2; b = 4; c = 2)
 = 0 => Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = -1
=> y = 2.(-1)2 = 2
Vậy giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (d) là ( -1; 2)
Bài 2:
Cho hệ phương trình a)Giải hệ phương trình (1) khi m = –1.
Thay m =-1 vào hệ phương trình (1) ta được:
Vậy với m = -1 thì hệ phương trình (1) có nghiệm duy nhất (x;y) = (13;-9)
b. Ta có: 
Hệ (1) có nghiệm (x; y) thỏa mãn ó
Vậy: Với m < 8 thì 
hệ phương trình (1) có nghiệm (x; y) thỏa mãn x > 0; y < 0.
3. Hướng dẫn về nhà.
* Tổng kết
- GV tổng kết lại toàn bộ kiến thức ôn tập trong giờ, đặc biệt là cách giải các bài tập vận dụng.
* Hướng dẫn về nhà.
- Nghiên cứu lại những bài đã làm
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập, tiết sau ôn tập giải phương trình bậc hai, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Ngày soạn: 30/4/2019
Ngày giảng: .../5/2019
 Tiết 71
1. Khởi động:
- CTHĐ tự quản tổ chức cho lớp chơi trò chơi
2. Ôn tập
	Hoạt động của GV + HS	
Nội dung
Mục tiêu
- HS củng cố các kiến thức: hệ phương trình bậc nhất hai ẩn; phương trình bậc hai, giải bài toán bằng cách lập phương trình thông qua các bài tập.
- Rèn kĩ năng giải phương trình, hệ phương tình, giải bài toán bằng cách lập phương trình thông qua các bài tập.
GV đưa ra nội dung bài tập 1:
 a) Giải phương trình sau:
 3x2 - 5x + 2 = 0
 b) Chứng minh rằng phương trình x2 - 2mx + m2 - 1 = 0 luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
-GV yêu cầu hs nghiên cứu đề bài.
- GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân thực hiện vào vở cá nhân
- HS hoạt động cá nhân làm 
- GV theo dõi, quan sát hoạt động của hs, trợ giúp hs để học hiệu quả hơn.
- GV mời 1 HS (làm bài đúng) báo cáo và điều hành chia sẻ. 
- 1 HS báo cáo và điều hành chia sẻ 
- GV phân tích, đánh giá, tổng hợp và thống nhất kết quả, cho điểm. KL
GV đưa ra bài tập 2: 
Công viên	 
Phương và Hà đạp xe từ xã Gia Phú lên công viên Nhạc Sơn thuộc thành phố Lào Cai trên quãng đường dài 22 km, Vận tốc xe của Phương nhỏ hơn vận tốc xe của Hà là 2 km/h nên đã đến nơi sau Hà 6 phút.
Câu hỏi 1 “Đi chơi công viên”
Gọi x (km/h) là vận tốc xe đạp của Hà. Hãy lập phương trình biểu thị mối liên hệ giữa thời gian Phương và Hà đi từ Gia Phú lên công viên Nhạc Sơn.
Câu hỏi 2 “Đi chơi công viên”	
Giải phương trình vừa lập được để tìm x.
Câu hỏi 3 “Đi chơi công viên”
Tính vận tốc đạp xe của Phương và Hà
Bài 1
a)Giải phương trình sau: 3x2 – 5x + 2 = 0
Ta có a + b + c = 3 + (-5) + 2 = 0 
=> phương trình có hai nghiệm phân biệt: 
b)Ta có:
=> >0 với mọi giá trị của m
=> phương trình x2 – 2mx + m2 - 1 = 0 luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
Bài 2
Gọi x (km/h) là vận tốc xe của Hà (x>2)
Vận tốc xe của Phương là: x - 2 (km/h)
Thời gian đi của Hà là: 
Thời gian đi của Tùng là: 
Do Phương đến sau Hà 6 phút = nên ta có phương trình: hay 
 x2 - 2x – 440 = 0
Câu hỏi 2:
Giải phương trình: x2 - 2x – 440 = 0 ta được: 
Câu hỏi 3:
Vậy vận tốc xe của Hà là 22 km/h; 
vận tốc xe của Phương là 22 - 2 = 20 (km/h)
3. Hướng dẫn về nhà.
* Tổng kết
- GV tổng kết lại toàn bộ kiến thức ôn tập trong giờ, đặc biệt là cách giải các bài tập vận dụng.
* Hướng dẫn về nhà.
- Nghiên cứu lại những bài đã làm
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tậpgiải hệ phương trình giải phương trình bậc hai, giải bài toán bằng cách lập phương trình . Chuẩn bị kiểm tra học kỳ 2 theo kh PGD.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_6970_on_tap_cuoi_nam_nam_hoc_2018.doc