Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 1 đến 9 - Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 1 đến 9 - Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba

I. Mục tiêu cần đạt:

 1.Kiến thức Qua bày này, hs cần:

-Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn.

2.Kỹ năng: Nắm được kĩ năng đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn.

-Rèn luyện tính cẩn thận và suy nghĩ sâu sắc khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối và đặc biệt là phải biết đặt dấu “+ ” hay dấu “_ ” trước dấu căn khi đưa thừa số vào trong dấu căn.

3.Thái độ: Thực hiện được các phép tính biến đổi đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn. Chăm học toán

4. Định hướng phát triển năng lực:

- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.

- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán.

 

doc 34 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 1 đến 9 - Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 	Tiết : 1	
Chương I : 	CĂN BẬC HAI . CĂN BẬC BA 
 CĂN BẬC HAI 
Mục tiêu cần đạt : 
 1. Kiến thức: -H/s cần nắm được:đn, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm 
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
 	2. Kỹ năng:- Tính được căn bậc hai của số hoặc một biểu thức
-Rèn luyện cho hs có kĩ năng tính nhanh,chính xác, cẩn thận .
 3. Thái độ: nêu được sự cần thiết của khái niệm CBH.chăm học toán
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
Chuẩn bị của GV-HS :
_ Gv: sgk, bảng phụ ?1, 2,3,4,5, MTBT .
_ Hs: sgk, khái niệm căn bậc hai.
Tổ chức hoạt động dạy và học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- Giới thiệu chương trình và nội dung bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy&Trò 
Nội dung chính
HĐ 1: Căn bậc hai số học _Gv nhắc lại về căn bậc hai đã học ở lớp 7
Hs: chú ý nghe giảng và trả lời câu hỏi
? sao cho x2 = 
? Số dương a có mấy căn bậc hai à ĐN
?=
? a = 
Hs:_ số a có 2 căn bậc hai
_ 
_ căn bậc hai của a không có nghĩa
Gv: cho h/s làm ?1
Hs làm ?1:
 a/ Căn bậc hai của 9 là 3 và -3b/ căn bậc hai của là 
c/ căn bậc hai của 0,25 là0,5;-0,5
d/căn bậc hai của 2 là
Gv: nêu chú ý 
Gv: cho Hs làm ?2
Hs:b/=8,vì 80 và 82 =64
c/=9,vì 90 và 92 =81
d/ =1,1,vì 1,10 và 1,12=1,21
Gv: cho Hs làm?3
Hs: a/ căn bậc hai số học (CBHSH)của 64 là 8, nên căn bậc hai (CBH) của 64 là 8 và -8
b/ CBHSH của 81 là 9, nên CBH của 81 là 9 và -9
HĐ 2: So sánh các căn bậc hai số học
Gv:? so sánh 3 và 4
? so sánh và 
Gv:? a 
? => a.b
Gv:à ĐL
_ Gv: Cho Hs áp dụng làm vd2
Hs: làm vd2
Gv: Cho Hs làm?4
Hs: 
_ Cho Hs làm vd3, ?5
Hs: làm ?5 a) 
b) 
1/ Caên baäc hai soá hoïc :
* Ñònh nghóa :
vôùi soá döông a, soá ñöôïc goïi laø caên baäc hai soá hoïc cuûa a
Soá 0 cuõng ñöôïc goïi laø caên baäc hai soá hoïc cuûa 0 
*Chuù yù: Vôùi a0 ta coù :
Neáu x = thì x 0 vaø x2 = a
Neáu x 0 vaø x2 = a thì x = 
Vieát 
2/ so saùnh caùc caên baäc hai soá hoïc :
*Ñònh lyù : 
Vôùi hai soá avaø b khoâng aâm, ta coù 
a<b <
* Vd2: (sgk)
*Vd3: (sgk)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
_ Ñn, ñònh lí,so saùnh 
+Khẳng định sau đây đúng hay sai 
a. CBH của 0,36 là 0,6 ( S) 
b. CBH của 0,36 là 0,06 (S) 
c. CBH của 0,36 là 0,6 và - 0,6 (Đ) 
 d. . = 0,6 (Đ) 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
_ Laøm bt 1 (sgk_6): 
_ Làm bt 2a,b(sgk_6) a/4 > 3 nên vậy 2 >
	b/36 < 41 nên vậy 6 <
_ làm bt 4c (sgk_6): c/< <2 vậy 0x<2
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
 _ BT 3,4 (sgk_6) HD: dựa vào định nghĩa
bt4/ a/ =15 x=152 . Vậy x=225 b/ x= 49 d/ 0x<8
_Xem lại 
-Chuẩn bị: “ CTBH và HĐT ”
-Xem mục “có thể em chưa biết”
Tuần: 1 	Tiết : 2	
CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
I.Mục tiêu cần đạt: 
 1.Kiến thức: _ Qua bài này h/s cần biết cách tìm đk xác định của và có kỷ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp 
2. Kỹ năng: - Biết cách c/m định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức 
3. Thái độ: Phân biệt căn thức và biểu thức dưới căn, chăm học toán
4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II.Chuẩn bị của GV-HS:
_ Gv: sgk, bảng phụ bài tập củng cố ?3.
_ Hs: sgk, biết tìm 
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
-Đn căn bậc hai số học của số a. Tìm CBHSH của các số 64; 121;144;169
-So sánh 6 và 
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ 1: Căn thức bậc hai
Gv cho h/s giải ?1 sau đó giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai , biểu thức lấy căn 
Hs: Làm ?1
Xét tam giác ABC vuông tại B
Ta có AB2 +BC2 = AC2 
AB2 =25 – x2 
do đó AB= 
Gv giới thiệu : xác định khi nào?(có phân tích theo giới thiệu trên
Cho h/s giải ?2 (củng cố cách tìm đk xác định 
Hs: ?2 xác định khi 5-2x0 hay x 2,5
HĐ 2: Hằng đẳng thức 
_ Gv: Cho h/s giải ?3
Cho h/s nhận xét kết quả trong bảng và n/x quan hệ và a
_ Hs: làm ?3
a
-2
-1
0
2
3
 a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
 Gv giới thiệu đ/l và hướng dẫn c/m: chính là căn bậc hai số học của a2, ta cm thỏa đk gì?
Gv : cho Hs làm vd2
Hs:
Gv: Cho Hs làm vd3
à NX, sửa sai
Gv:? Với A là một bthức 
A0 => 
A 
à Chuù yù
Gv: cho Hs laømvd4
1/ Caên thöùc baäc hai:
Toång quaùt:
*Vôùi A laø moät bieåu thöùc ñaïi soá , ngöôøi ta goïi laø caên thöùc baäc hai cuûa A , coøn A ñglaø bieåu thöùc laáy caên hay bieåu thöùc döôùi daáu caên 
* xaùc ñònh (hay coù nghóa ) khi A laáy giaù trò khoâng aâm 
*Vd1: (sgk)
2/ Haèng ñaúng thöùc 
Ñònh líù : vôùi moïi soá a, ta coù =
c/m: ta coù 0 (ñn)
neáu a0 thì =a, neân ()2 =a2 
neáu a<0 thì= - a , neân ()2 =
 (-a)2 =a2 
vaäy : chính laø caên baäc hai soá hoïc cuûa a2, töùc laø = 
*Vd2: 
*Vd3: Ruùt goïn
 (vì >1)
( vì )
*Chuù yù 
 neáu A0 
 neáu A< 0
*Vd4: Ruùt goïn
a)(vì )
b) (vì a<0)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
_xaùc ñònh khi naøo?
_ HÑT 
_ Laøm BT 6 (sgk_10): c) có nghĩa khi 
	 d) có nghĩa khi 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
_ Làm BT 8 (sgk_10): a) 
	b) 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
_ Nắm HĐT 
_ Làm BT 6,7,9,10,11,12,13(sgk_10,11)
_ Chuẩn bị :” Luyệïn tập”
Tuần: 1 Tiết : 3	
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu cần đạt : 
	1. Kiến thức: _ HS cần biết cách tìm đk xác định của và có kỷ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp, biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức 
	2.Kỹ năng :_ Vận dụng kiến thức vào giải bài tập 
	3.Thái độ: Khi tính CBH của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc một biểu thức khác.Chăm học toán
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II. Chuẩn bị của GV-HS :
_ Gv: sgk, bàitập sgk_11 .
_ Hs: sgk, làm btvn
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- xác định khi nào.? HĐT 
- Tìm x để có nghĩa 
- Rút gọn với x<4
- Sữa bt9 (sgk_11)
Bài 9/11sgk : Tìm x biết 
a) b) 
c) 
d) 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ1: BT10/11
Thực hiện chứng minh
Gv: gọi Hs thực hiện
HĐ2: BT11/11
Thực hiện phép tính 
Gv: gọi Hs thực hiện
Hs: a) 
c) 
HĐ3: BT 12/11
? có nghĩa khi nào
Gv: gọi Hs thực hiện 
àNx, sữa sai
HĐ 4: BT13/11:
? = 
Aùp dụng hđt để rút 
gọn các bthức sau
Gv: cho Hs thực hiện
HĐ 5: BT 14/11
?
?
Gv: gọi Hs thực hiện
à NX, söõa sai
Bài 10/11sgk
a) 
 = 3 - 2 + 1 = 4 - 2 = VP.
Ta có : 
b) VT = 
Baøi11/11:
a) 
= 4 . 5+14 : 7= 20 +2 = 22
c) 
Baøi 12/11:
 a/ coù nghóa khi 
2x+70 x 
b/ x c/ x>1 d/ 
Baøi 13/11:
a) 2 - 5a vôùi a<0
= 2-5a
= - 2a – 5a(vì a<0)
= -7a
d) 5 vôùi a<0
= 5
=5
=( vì a< 0 )
Baøi 14/11: 
a)
c)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Các bài tập đã làm
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
_xaùc ñònh khi naøo;_ HÑT 
_ BT 15a (sgk_11)
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Làm các bài tập còn lại trong SGK và bài 15, 18, 19, 20, 21. - SBT (5-6).
- Chuẩn bị: “ Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương”
-Xem hai quy tắc và các VD áp dụng
Tuần: 2 	Tiết : 4	
 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
Mục tiêu cần đạt : 
1. Kiến thức: _ Hs nắm được các định lý về khai phương một tích (nội dung và các chứng minh )
	2. Kỹ năng: _ Biết dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức 
 Hiểu được đẳng thức chỉ đúng khi a và b không âm. 
 3.Thái độ:Chăm học toán
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
Chuẩn bị của GV-HS:
_ Gv: sgk. MTBT
_ Hs: sgk, MTBT
Tổ chức hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- Sữa BT15/11
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ1: Định lí
Gv: cho Hs làm?1
_Hs:?1 ta có 
=4.5 = 20
Vậy 
Gv:? Với 
Hs:
Gv:à ĐLí
Gv: HDHS cách chứng minh định lí như sgk_13
Gv: Nêu chú ý cho Hs
HĐ 2: Áp dụng
Gv: từ đlí 1 ta có thể khai phương một tích
Gợi ý Hs phát biểu quy tắc
Gv:Cho Hs làm VD1 ttự sgk_13
Hs phát biểu quy tắc
Gv: Y/c Hs làm ?2 
Hs làm ?2 
 =
= 0,4 . 0,8 . 15 = 4,8
Gv:
? =
Hs:
? Muốn nhân căn bậc hai của các số không âm ta làm ntn
Hs phát biểu quy tắc
Gv: Cho Hs làm VD2, ?3
Hs: ?3 a/
b/ 
= =12.7 = 84
Gv:? Với 2 bthức A0 ; B0
? 
à Chú ý
Gv: Cho Hs làm VD3
Gv: Cho hs làm ?4: 
Hs: làm?4
a) 	
 ( với a ≥ 0 )
b) 	
 	 = 8ab ( vì a ≥ 0 ; b ≥ 0)
1. Ñònh lyù :
a) Ñònh lyù : Vôùi ta coù : 
*Chöùng minh : SGK
b) Chuù yù: Ñònh lyù treân coù theå môû roäng cho tích cuûa nhieàu soá khoâng aâm 
 2/ Aùp duïng : 
a/ Quy taéc khai phöông moät tích 
Quy taéc : SGK
*VD1: SGK
b/ QT nhaân caùc caên thöùc baäc hai : (SGK)
*VD2 :
 a/ ==10
b/ =
= =26
*chuù yù : vôùi 2 bthöùc A0 ; B0 ta cuõng coù 
_ Neáu A0 thì 
*VD3: Ruùt goïn bthöùcc
a/ vôùi a0
=
(vì a0 )
b/ 
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
_Làm bài tập 17 a/ =0,3 . 0,8 =2,4 b/ 28
c/ 66 d/ 18
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Bài 18 Tương tự ?3 a) 21 b) 60	c) 1,6	d)4,5
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
_ BT 19,20,21,22,23,24(sgk_14,15)
_ Học thuộc hai quy tắc
_Chuẩn bị : “ Luyện tập”
Tuần: 2 	Tiết: 5	
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu cần đạt : 
	1.Kiến thức: _ H/s cần đạt y/c sau : Kỹ năng tính toán , biến đổi biểu thức nhờ áp dụng định lý và các QT khai phương của 1 tích
	2. Kỹ năng: _ Kỹ năng giải toán về các căn thức bậc hai theo các bài tập đa dạng 
 Hiểu được đẳng thức chỉ đúng khi a và b không âm. 
 3.Thái độ:Chăm học toán
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II.Chuẩn bị của GV-HS :
_ Gv: sgk, MTBT
_ Hs: sgk, làmbtvn, MTBT
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- Trình bày định lí, nêu quy tắc khai phương 1 tích, 
sữa bt 19(sgk_15)a) -0,6a b) a2 (a-3)
- Nêu quy tắc nhân các căn bậc hai, sữa bt20(sgk_15) a)a/2 b)26
Bài 19 /tr 15 SGK.
a) ( vì a < 0 )
b) = a2 ( a – 3 ) ( vì a ≥ 3 )
.Bài 20 /tr 15 SGK.
.a) = ( vì a ≥ 0 )
c) 
	( vì a ≥ 0 )
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ 1: BT22/15
Gv cho h/s đọc yêu cầu của đề bài
? a2-b2 = 
? 
Cho học sinh ôn lại hằng đẳng thức a2 – b2 = ?
Bài 22 bcd/ tương tự a/ gv cho h/s lên bảng giải 
à NX, söõa sai
Hs: leân baûng laøm(4 h/s giaûi
HÑ 2: BT 23/15
 _ Gv giaûi thích cho h/s theá naøo laø baøi toaùn  ... ch
a -2 thành nhân tử .
 nhỏ hơn hay lớn hơn 1 ? Vì sao ?
Dạng 1: Vận dụng trực tiếp các quy tắc nhân và chia hai căn bậc hai
Bt 62 / 33SGK
Rút gọn các biểu thức: 
Dạng 2: Chứng minh đẳng thức
Bt 64/
a) Chứng minh 
với và a 1, ta có 
VT= = 
= 
= = 1 = VP.
b) 
(a +b > 0)
Dạng 3: Phối hợp câc phép biến đổi và tìm x.
Bt 65/ Rút gọn roài so saùnh giaù trò cuûa M vôùi 1. vôùi vaø a 1 ta coù:
M=
= 
= 
Vì > 0 => 1 - <1. Vaäy M < 1
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
_ Nhaéc laïi caùc daïng BT ñaõ laøm.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
_ Hs veà oân baøi, naém vöõng caùc pheùp bieán ñoåi ñôn giaûn bieáu thöùc chöùa caên thöùc baäc hai vaø ruùt goïn.
_ Làm các bài tập 62,63, 66còn lại.
_ Chuẩn bị: “ Căn bậc ba”
Tuần: 8	Tiết : 15 	
 CĂN BẬC BA 
Mục tiêu cần đạt : 
1. Kiến thức: Qua bài này, học sinh cần:
_ Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không.
_ Biết được một số tính chất của căn bậc ba. 
2. Kỹ năng: Tính được CBB của một số biểu diễn được thành lập phương của một số khác.
 	3.Thái độ: Cách tìm CBB nhờ bảng số và MTBT. Chăm học toán
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
II. Chuẩn bị của GV- HS:
_ Gv: sgk, bảng phụ bài tập củng cố .
_ Hs: sgk, Xem lại công thức tính thể tích hình lập phương.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
_ Sửa bài tập 66 trang 34.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò 
Nội dung chính
HĐ1: Khái niệm căn bậc ba:
Gv:Hãy nêu công thức tính thể tích hình lập phương.
Hs:-Công thức tính thể tích hình lập phương:
V= a3 với a là cạnh của hình lập phương.
GV giới thiệu: 
Từ 43=64, người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64
 Định nghĩa căn bậc ba.
 Kí hiệu căn bậc ba.
-Yêu cầu HS làm ?1.
?1Tìm căn bậc ba của mỗi số sau:
a) =3.
b) ==-4.
c) =0.
d) =.
Gv: Nêu chú ý
Hs: nêu nx
HĐ2: Tính chất:
-Tương tự tính chất của căn bậc hai, GV giới thiệu tính chất căn bậc ba
Hs: nêu tính chất yêu cầu Gv: cho ví dụ nhằm rèn cho HS khả năng cụ thể hóa tính chất tổng quát vào ví dụ cụ thể.
Hs: theo dõi làm vd2, vd3
Gv:Yêu cầu HS làm ?2.
Hs:?2:Tính:
:.
Cách 1:
:=:=12:4=3.
Cách 2:
 :====3.
1/.Khái niệm căn bậc ba:
a/ Định nghĩa:
Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3=a.
VD1:
2 là căn bậc ba của 8, vì 23=8.
-5 là căn bậc ba của -125, 
vì (-5)3=-125.
- Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.
- Kí hiệu căn bậc ba của một số a là .
b/ Chú ý:
=a.
c/ Nhận xét:
Căn bậc ba của số dương là số dương;
Căn bậc ba của số âm là số âm;
Căn bậc ba của số 0 là số 0.
2/.Tính chất:
a)a<b <.
b) =..
c)Với b0, ta có .
VD2:So sánh 2 và .
Giải
Ta có: 2=.
Vì 8>7 nên >.
Vậy: 2>.
VD3: Rút gọn:
-5a
=-5a.
=2a-5a=-3a.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
_ Sửa các BT 67, 68, 69 trang 36. 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
_Xem bài đọc thêm “Tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi”.
Chuẩn bị: “Ôn tập chương I.”
Làm các câu hỏi lí thuyết chương I và BT 70, 71 / sgk
Tuần: 8	Tiết : 16	
 ÔN TẬP CHƯƠNG I
Mục tiêu cần đạt : 
1.Kiến thức: Qua bài này, học sinh cần:
Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
	2. Kỹ năng: Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tinh toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chũ có chứa căn thức bậc hai. 
3.Thái độ: Ôn các công thức biến đổi căn thức. Chăm học toán
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
Chuẩn bị của GV-HS :
_ Gv: sgk, bảng phụ bài tập củng cố .
_ Hs: sgk, Ôn tập các kiến thức đã học trong chương I.
Tổ chức hoạt động dạy và học:
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
 HĐ1: Câu hỏi:
 Câu hỏi 2 trang 39:
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi.
-Hãy nhắc lại về giá trị tuyệt đối của một số.
Học sinh trả lời câu hỏi.
* Câu hỏi 3 trang 39:
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi.
-Giáo viên lưu ý học sinh điều kiện để xác định là A lấy giá trị không âm, chứ không phải lấy giá trị không âm, mà nhiều học sinh hay nhằm.
* Câu hỏi 4 trang 39:
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi.
-Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời câu hỏi 4.
* Câu hỏi 5 trang 39:
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi.
-Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời câu hỏi 5.
Các công thức:
1/..
2/.=.(A0, B0).
3/. (A0, B>0).
4/. (B0).
5/.A= (A0 và B0).
6/.= (A.B0 và B0).
7/. (B>0).
8/..(A0 và AB2).
9/..
(A0, B0 và AB).
HĐ2: Bài tập
Yêu cầu học sinh sửa bài tập 70, 71 trang 40 
_ Gv: gọi HS thực hiện 
à NX, söõa sai
-Hoïc sinh söûa baøi taäp 70 trang 40:
-Hoïc sinh söûa baøi taäp 71 trang 40:
I.Caâu hoûi:
1/.Caâu hoûi 2 trang 39:
Vôùi moïi soá a, ta coù .
Chöùng minh ñònh lí:
Theo ñònh nghóa giaù trò tuyeät ñoái thì 0.
Ta thaáy:
Neáu a0 thì =a, neân 2=a2.
Neáu a<0 thì =-a, neân 
2=(-a)2=a2.
2/. Caâu hoûi 3 trang 39:
 xaùc ñònh (hay coù nghóa) khi A laáy giaù trò khoâng aâm.
3/. Caâu hoûi 4 trang 39:
Vôùi hai soá a vaø b khoâng aâm, ta coù: =..
Vì a0 vaø b0 neân:
. xaùc ñònh vaø khoâng aâm.
Ta coù:
(.)2=()2.()2=a.b.
Vaäy:
. laø caên baäc hai soá hoïc 
cuûa a.b, töùc laø: =..
a) =15.
b) ==..
=9.2.10=180.
4/. Caâu hoûi 5 trang 39:
Vôùi soá a khoâng aâm vaø soá b döông, ta coù:
=. 
Chöùng minh: (SGK). Vì a0 vaø b>0
Neân xaùc ñònh vaø khoâng aâm.
Ta coù ()2=.
Vaäy laø caên baäc hai soá hoïc cuûa , töùc laø =.
a) .
b) .
II. Baøi taäp:
BT 70 ( sgk _ 40 )
a) =.
b)==.
c)===.
d)
=
==6.6.9.4=1296.
BT 71 ( sgk _ 40 )
a)(
==4-6+2-=-2.
b)
=0,2.10.+2. 
=2+2-2. (Vì >)=2.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
_ Caùc caâu hoûi oân taäp.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
_ OÂn taäp caùc kieán thöùc ñaõ hoïc trong chöông I.
-Laøm caùc baøi taäp 72 76 trang 40,41.
- Chuaån bò “ OÂn chöông (tt)”
Tuần: 9 Tiết : 17	
 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) 
Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức: Qua bài này, học sinh cần:
Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
2. Kỹ năng: Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tinh toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chũ có chứa căn thức bậc hai. 
3.Thái độ: Ôn các công thức biến đổi căn thức. Chăm học toán
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
Chuẩn bị của GV-HS:
_ Gv: sgk, bảng phụ bài tập củng cố .
_ Hs: sgk
Tổ chức hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
 HĐ1: Sửa bài tập 72 trang 40:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Nhắc lại các hằng đẳng thức đã học.
-Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh phát biểu các HĐTđã học:
(A+B)2= A2+2AB+B2.
(A-B)2= A2-2AB+B2.
A2-B2= (A+B)(A-B).
(A+B)3 = A3+3A2B +3AB2 +B3.
(A-B)3 = A3 -3A2B +3AB2 -B3.
A3+B3= (A+B)(A2-AB+B2).
A3 -B3= (A-B)(A2+AB+B2).
Gv:Thế nào là phân tích TNT.
Hs: Phân tích thành nhân tử là biến đổi biểu thức đã cho thành tích của các biểu thức.
HĐ2: Sửa bài tập 73 trang 40:
Gv:Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Nhắc lại hằng đẳng thức đã học.
-Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh phát biểu hằng đẳng thức = , có nghĩa là:
= A nếu A0 (tức là A lấy giá trị không âm).
= -A nếu A<0 (tức là A lấy giá trị âm).
 HĐ3: Sửa bài tập 74 trang 40:
Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Nhắc lại hằng đẳng thức đã học.
-Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh phát biểu hằng đẳng thức = , có nghĩa là:
= A nếu A0 (tức là A lấy giá trị không âm).
= -A nếu A<0 (tức là A lấy giá trị âm).
 HĐ4: Sửa bài tập 75 trang 40:
Gv:Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời.
Hs: 
1/.Sửa bài tập 72 trang 40:
Phân tích thành nhân tử:
a)xy-y+-1 với x 0.
= y(x-1)+( -1) = y(-1)( +1)+(-1)
= (-1)(y+y+1).
b) Với x, y, a, b đều không âm.
-
=()-() = ()(-).
c) Với ab>0 + =(1+).
d)12--x = 9 – x + 3 -
= +(3-)
= (3-)(3++1) = (3-)(+4).
2/. Sửa bài tập 73 trang 40:
Rút gọn rồi tính giá trị của các biểu thức:
a) 
= 3- = 3. - tại a=-9
= 3.3-15=-6.
c) -4a
=-4a = -4 tại a=
= 5-1-4 =-1.
3/. Sửa bài tập 74 trang 40:
Tìm x biết:
a) =3
=3
Suy ra x1=2; x2=-1.
b) --2= x0.
--=2.
=2
=6
x=2,4.
4/. Sửa bài tập 75 trang 40:
Chứng minh các đẳng thức sau:
a) =-1,5.
Xét vế trái: 
= = (-2).= -1,5.
Vậy đẳng thức đã được chứng minh .c) Với a, b dương và ab
= a - b 
Xét vế trái:
=
=(+).(-) = - = a - b vì a, b dương và ab
Vậy đẳng thức đã được chứng minh .
d) Với a0 và a1
 .= 1 - a
Xét vế trái: .
=.
=(1+)(1-)
= 1 - a vì a0 và a1.
Vậy đẳng thức đã được chứng minh .
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
_ Các BT đã làm
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
_ Ôn tập các kiến thức đã học trong chương I.
_ Làm các bài tập 76 trang 41, sách bài tập 105 108 trang20
_Chuẩn bị: Tiết tới kiểm tra chương (1tiết)
Tuần: 9	Tiết : 18	
KIỂM TRA 1 TIẾT
Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức:Qua bài này, học sinh cần:
- Nắm được định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học và biết dùng kiến thức này để chứng minh một số tính chất của phép khai phương.
 - Biết được liên hệ giữa phép khai phương với phép bình phương. Biết dùng liên hệ này để tính toán đơn giản và tìm một số nếu biết bình phương hoặc căn bậc hai của nó. 
 - Nắm được liên hệ giữa thứ tự với phép khai phương và biết dùng liên hệ này để so sánh các số.
 - Nắm được liên hệ giữa phép khai phương với phép nhân hoặc phép chia và có kĩ năng dùng các liên hệ này để tính toán hay biến đổi đơn giản.
 2. Kỹ năng: - Biết xác định điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai và có kĩ năng thực hiện trong trường hợp không phức tạp.
 - Có kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và sử dụng kĩ năng đó trong tính toán, rút gọn, so sánh số, giải toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai. Biết sử dụng bảng (hoặc máy tính bỏ túi) để tìm căn bậc hai của một
3. Thái độ: Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức
4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lí, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán...
Chuẩn bị của GV-HS:
_ Gv: Chuẩn bị đề kiểm tra.
_ Hs: Ôn tập tất cả các kiến thức đã học.
Tổ chức hoạt động dạy và học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
-Phát đề
-Thu bài 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
-Chuẩn bị bài “ Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số”
-Xem:- khái niệm hàm số
	-Đồ thị hàm số là gì?
	-Vẽ đồ thị hàm số
	-ĐN hàn số ĐB, NB

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tuan_1_den_9_chuong_i_can_bac_hai_can_b.doc