Giáo án dạy buổi chiều môn Ngữ văn 7

Giáo án dạy buổi chiều môn Ngữ văn 7

Tiết 1, 2, 3

ÔN TẬP VỀ VĂN TỰ SỰ, LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

SỰ KHÁC NHAU GIỮA VĂN TỰ SỰ VÀ VĂN MIÊU TẢ

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs nắm đựơc

- Kiến thức cơ bản của văn tự sự

- Rèn cho hs kỹ năng viết đoạn văn tự sự thành thạo

- HS phân biệt đựơc sự khác biệt giữa văn tự sự và văn miêu tả.

II. Tiến trình các hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 77 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1114Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy buổi chiều môn Ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 7A: 
Tiết 1, 2, 3
ôn tập về văn tự sự, Luyện viết đoạn văn tự sự
Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn miêu tả
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs nắm đựơc
- Kiến thức cơ bản của văn tự sự
- Rèn cho hs kỹ năng viết đoạn văn tự sự thành thạo
- HS phân biệt đựơc sự khác biệt giữa văn tự sự và văn miêu tả.
II. Tiến trình các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
- Hàng ngày ta thường được nghe hoặc kể chuyện văn học, chuyện đời thường, chuyện cổ tích, sinh hoạt.
- Kể chuyện để biết, để nhận thức về người, sự vật, sự việc, để giải thích để khên chê, để học tập. Đối với người nghe là muốn tìm hiêủ, muốn biết, đối với người kể là thông báo, cho biết, giải thích...
? ý nghĩa của văn tự sự là gì?
? Văn tự sự có đặc điểm chung nào?
HS trả lời
GV nx và KL
? Các yếu tố tạo nên tính cụ thể của sự việc là gì?
GV: VD nếu em chọn truyện Thánh Gióng em sẽ thể hiện nội dung gì trong số những nội dung nào sau đây:
- Ca ngợi tinh thần đánh giặc quyết chiến, quyết thắng của Gióng.
- Cho thấy nguồn gốc thần linh của nhân vật và chứng tỏ truyện là có thật.
- Nếu định thể hiện nội dung 1 em sẽ chọn kể những việc nào? Bỏ việc nào?
- Như vậy em thấy kể lại truyện có phải chép y nguyên truyện trong sách không? Ta phải làm thế nào trước khi kể:
- Tất cả những thao tác em vừa làm là thao tác lập ý.
- Vậy em hiểu thế nào là lập ý?
- Với những sự việc em vừa tìm được trên, em định mở đầu câu chuyện như thế nào?
- Phần diễn biến nên bắt đàu từ đâu?
- Phần kết thúc nên kể đến chỗ nào?
- Ta có thể đảo vị trí các sự việc được không? Vì sao?
* GV: Như vậy việc sắp xếp các sự việc để kể theo trình tự mở - thân - kết ta gọi là lập dàn ý. Kể chuyện quan trọng nhất là biết xác định chỗ bắt đầu và kết thúc.
HS viết bài, trình bày, nx bổ sung, 
GV chữa lỗi
1. ý nghĩa của tự sự:
 - Tự sự giúp người nghe hiểu biết về người, sự vật, sự việc. Để giải thích, khen, chê qua việc người nghe thông báo cho biết.
2. Đặc điểm chung của phương thức 
tự sự:
- Chuỗi các sự việc từ đầu đến cuối dẫn đến kết thúc và có một ý nghiã nhất định.
- Nếu ta đảo các sự việc thì không được vì phá vỡ trật tự, ý nghĩa không đảm bảo, người nghe sẽ không hiểu. Tự sự phải dẫn đến một kết thúc, thểv hiện một ý nghĩa,
- Mục đích của người kể: ca ngợi, bày tỏ lòng biết ơn. giải thích.
- Tự sự giúp người kửe giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê,..
3. Sự việc trong văn tự sự:
- Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.
. Các yếu tố tạo nên tính cụ thể của sự việc
 - Sự việc trong tự sự được trình bày một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, không gian cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả.
4. Nhân vật trong văn tự sự:
a. Vai trò của nhân vật trong văn tự sự
- Vai trò của nhân vật:
+ Là người làm ra sự việc
+ Là người được thể hiện trong văn bản.
+ Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề tưởng của tác phẩm.
+ Nhân vật Phụ giúp nhân vật chính hoạt động.
b. Các thể hiện của nhân vật:
- Được gọi tên
- Được giới thiệu lai lich, tính tình, tài năng.
- Được kể việc làm
- Được miêu tả.
5. Cách làm bài văn tự sự
Cho đề văn: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văncủa em.
a. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: kể
- Nội dung: câu chuyện em thích
b. Lập ý: Có thể: 
- Lựa chọn câu chuyện Thánh Gióng
+ Chọn nhân vật
- Là chuyện TG thì là tinh thần quyết chiến của Gióng.
c. Lập dàn ý: Truyện Thánh Gióng
* Mở bài: Giới thiệu nhân vật:
* Thân bài: 
- TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt.
- TG ăn khoẻ, lớn nhanh.
- Khi ngựa sắt và roi sắt được đem đến, TG vươn vai...
- Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí
- Thắng giặc, gióng bỏ lại áo giáp sắt bay về trời
* KL: Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà.
d. Viết bài: bằng lời văn của mình
* Mở bài
* Thân bài
* kết luận
II. Sự khác nhau giữa văn bản tự sự và văn miêu tả.
- Văn tự sự là kiểu văn bản trình bày một chuỗi các sự việc theo trình tự nhất định.
- Văn bản miêu tả là kiểu văn bản tái hiện lại sự vật hiện tượng thông qua các hình ảnh
* Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về em bé nhà em.
- Một đoạn văn ngắn tả về một em bé chừng 2 – 3 tuổi.
- Viết một đoạn văn có lồng ghép giữa tả và kể một em bé.
4. Củng cố:
GV hệ thống toàn bài
5. Dặn dò: 
Về nhà xem lại kiến thức, tập viết các đoạn văn theo yêu cầu đã cho
Ngày soạn: 23/9/2009
Ngày giảng: 25/9/2009
Tiết 4, 5, 6
ễN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CA DAO, DÂN CA.
I. Mục tiờu: Giỳp hs 
- Củng cố mở rộng và nõng cao về kiến thức phần ca dao dõn ca. 
- Biết cỏch tạo lập một văn bản hoàn chỉnh, viết cỏc bài ca dao, dõn ca dưới cỏc yờu cầu: Phõn tớch, bỡnh giảng, phỏt biểu cảm nghĩ.
- Thuộc được nhiều bài ca dao ngoài chương trỡnh học chớnh khoỏ.
II. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cơ bản
? Trong chương trỡnh chớnh khoỏ, cỏc em đó học về ca dao, dõn ca. Hóy nhắc lại khỏi niệm về ca dao dõn ca?
GV: Hiện nay, phần lớn ca dao sưu tầm được chủ yếu gồm hai cõu hoặc 4 cõu và thường chỉ cú một vế đối mà ớt khi cú đầy đủ vế đỏp. Vỡ thế, khi tỡm hiểu ca dao, cần hỡnh dung ai đang núi, núi với ai và núi nội dung gỡ, Nếu khụng xỏc định đựơc lời ca dao ấy là của ai, núi với ai trong hoàn cảnh nào thỡ việc phõn tớch bài ca dao rất dễ chệch hướng. Vỡ thế, khi tỡm hiểu những bài ca dao ta luụn cần chỳ ý đến điều này. 
? Nội dung của ca dao thường phản ỏnh vấn đề gỡ?
Khụng phải ngẫu nhiờn mà nhiều người đó coi ca dao là “Cõy đàn muụn điệu” của trỏi tim quần chỳng.
? Trong ca dao, em bắt gặp những nhõn vật trữ tỡnh ntn?
? Ca dao cú những đặc trưng về nghệ thuật ntn?
? Chỳng ta đó học nhiều bài ca dao, em hóy cho biết chủ đề của cỏc bài ca dao đú?
? Những cõu hỏt về tỡnh cảm gia đỡnh cú nội dung núi về điều gỡ?
- Thường là lời ru của mẹ đối với con, ụng bà đối với con chỏu, là lời của bậc dưới với bậc trờn qua cỏc hỡnh thức so sỏnh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tỡnh cảm sõu sắc, nhắn nhủ về ơn sinh thành, nuụi dưỡng hoặc đạo lớ “uống nước nhớ nguồn”. 
- Cỏc bài ca dao này đều mang giọng điệu tõm tỡnh, tỡnh cảm sõu sắc, chứng tỏ đối với ngừời VN tỡnh cảm gia đỡnh bao giờ cũng là rất cao cả, thiờng liờng.
? Những cõu hỏt về tỡnh yờu quờ hương đất nước con người thể hiện rừ điều gỡ? 
- Thể hiện tỡnh yờu chõn thành và lũng tự hào của người bỡnh dõn xưa đối với quờ hương đất nước và con ngưồi VN. qua những cảnh trớ thiờn nhiờn, những di tớch văn hoỏ - lịch sử, tỏc giả dõn gian cũn thể hiện sự hiểu biết và niềm tự hào đối với truyền thống VH – LS của dõn tộc.
- Cú thể coi phần lớn cỏc bài ca dao này được viết theo thể lục bỏt nhưng một số dũng được kộo dài ra:
Sụng nào / bờn đục / bờn trong
Nỳi nào thắt cổ bồng / mà lại cú thỏnh sinh?
Do đú cỏch hiệp vần cũng khụng hoàn toàn theo kiểu bỡnh thường:
Nước sụng Thương bờn đục, bờn trong
Nỳi Đức Thỏnh Tản / thắt cổ bồng / mà lại cú thỏnh sinh.
? Em biết gỡ về những cõu hỏt thanthõn?
Những cõu hỏt than thõn cũng chiếm một khối lượng đỏng kể trong kho tàng ca dao, dõn ca. Nhõn vật trữ tỡnh trong đú là những con người cú tỡnh cảnh đỏng thương, chịu nhiều thua thiệt trong xó hội. Đú là những người nụng dõn, người phụ nữ, người ở..... Mang thõn phận nhỏ bộ, thấp hốn, mỗi khi đau khổ họ khụng biết bỏm vớu vào đõu được, chỉ biết than thở để rồi rỳt cuộc cam chịu số phận như một điều tất yếu. Từ đú những cõu hỏt than thõn ra đời.
- Trong những cõu hỏt than thõn, chỳng ta thường thấy hỡnh ảnh con cũ, con hach, con rựa,, Đú đều là những con vật nhỏ bộ, đỏng thương. Những con người bộ nhỏ thua thiệt tỡm thấy trong hỡnh ảnh những con vật đú những điểm rất tương đồng với cuộc sống của mỡnh. Họ núi về sự thua thiệt của những con vật đú là để tự vận vào mỡnh, đồng thời cũng là cỏch để tụ đậm những cảnh ngộ đỏng thương mà chớnh họ đang phải gỏnh chịu.
- Nội dung chủ yếu của những cõu hỏt than thõn là sự thể hiện một cỏch kớn đỏo mà sõu sắc tõm trạng đau khổ, tủi nhục, đắng cay của những người cú thõn phận bộ nhỏ, thấp hốn trong xó hội cũ. Ngoài ra đú cũn là sự đồng cảm với những con người cựng cảnh ngộ, là lời tố cỏo sự bất cụn ngang trỏi trong xhpk trước đõy.
? NHững cõu hỏt chõm biếm thể hiện thỏi độ gỡ của ND?
- Dũng cảm và thẳng thắn là những phẩm chất tớch cực của nhõn dõn ta. Những phẩm chất đú khụng chỉ thể hiện trong cuộc đấu tranh với cỏi ỏc, cỏi xấu của xó hội (Phần lớn là của giai cấp thống trị) mà cũn được thể hiển trong cỏch đấu tranh với những thúi hư tật xấu ngay trong nội bộ của mỡnh.
- Cỏch đấu tranh cũng rất phong phỳ. Ngoài cỏc hỡnh thức đấu tranh trực tiếp (KNND) nhõn dõn ta cũn vận dụng rất linh hoạt cỏc hỡnh thức đấu tranh giỏn tiếp mà phương thức phổ biến nhất là lưu truyền những bài ca chõm biếm với những hỡnh ảnh ẩn dụ, hoỏn dụ, núi ngược, phúng đại... rất độc đỏo.
- Đối tượng của những cõu hỏt chõm biếm trước hết là tầng lớp thống trị địa phương với những cậu cai, xó trưởng, chức dịch trong làng.. . Tầng lớp tuy cũng thuộc giai cấp thống trị nhưng sống khỏ gần gũi dõn, thậm chớ đó từng trải qua cuộc sống của chớnh những ngưồi nụng dõn. Bờn cạnh đú là tư tưởng mờ tớn dị đoan là những thúi hư tật xấu khỏc như thúi lười biếng, cẩu thả, tham lam.
B1. Định hướng văn bản:
- Đề yờu cầu phõn tớch bài ca dao.
- Viết để người đọc cảm nhận đựơc nỗi khổ của người nụng dõn núi chung.
- Viết về nỗi khổ của người nụng dõn
B2. Xõy dựng bố cục văn bản
 - Mở bài: Giới thiệu khỏi quỏt về ca dao than thõn. Khỏi quỏt nội dung bài ca dao.( Mẫu chon lọc: tr39, Kĩ năng tr37,41)
- Thõn bài: 
+ Trỡnh bày về cấu trỳc cỏc cõu, nhịp thơ, nghệ thuật chủ yếu (Lặp, ẩn dụ, so sỏnh)
+ Phõn tớch cụ thể cỏc nỗi đau, lời than của từng nhõn vật
Con tằm đại diện cho tầng lớp nào trong xh?
Con kiến, con cuốc, con hạc.... đại diện cho tầng lớp nào trong xh?
Cỏc nhõn vật đú gắn với cỏc nỗi khổ cụ thể nào? 
- Tỡm nghĩa búng của những nỗi khổ đú?
+ Đằng sau lời than thõn đú cú ẩn chứa nỗi niềm và thỏi độ gỡ của NDLD xưa?
Tỡm những từ ngữ đắt giỏ, giàu hỡnh ảnh để phõn tớch, vận dụng cỏc bài ca dao khỏc cú chung cựng chủ đề than thõn để bài văn thờm sinh động hơn.
- Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với cỏc nhõn vật trong bài ca dao.
B3. Viết bài
B4. Kiểm tra vb vừa tạo lập
HS viết bài, đọc trước lớp, nhận xột.
GV nhận xột sửa lỗi, thu bài.
Nhận xột về buổi học.
I. ễn lại những kiến thức cơ bản về dõn ca.
1. Khỏi niệm: Ca dao, dõn ca là những sỏng tỏc dõn gian, thuộc thể loại trữ tỡnh.
+ Dõn ca là những sỏng tỏc kết hợp giữa lời và nhạc, thường được viết theo những làn điệu nhất định.
+ Ca dao là lời thơ của dõn ca. 
2. Nội dung:
Ca dao phản ỏnh cuộc sống nhiều mặt của nhõn dõn. Tuy nhiờn, là thể loại trữ ... i soỏng haứng ngaứy
Gaởp caực caõu hoỷi ủoự em coự theồ traỷ lụứi baống caực kieồu VB ủaừ hoùc nhử :Keồ chuyeọn,mieõu taỷ,bieồu caỷm hay khoõng ?(khoõng) maứ em phaỷi duứng nghũ luaọn
Hẹ2/Naộm theỏ naứo laứNL
Hẹ3/HS thaỷo luaọn veà ủaởc ủieồm chung cuỷabaứi vaờn NL
- HS suy nghú, tỡm caực luaọn ủieồm, trỡnh baứy, GV nx boồ sung
I/Nhu caàu nghũ luaọn
 Vớ duù :_Vỡ sao em ủi hoùc?
	_Theo em nhử theỏ naứo laứ soỏng ủeùp?
	+NL:chửựng minh, giaỷi thớch, bỡnh luaọn phaõn tớch
II/Theỏ naứo laứ vaờn NL:
Vaờn NL laứ vaờn ủửụùc vieỏt ra nhaốm xaực laọp cho ngửụứi ủoùc, ngửụứi nghe moọt tửụỷng ,quan ủieồm naứo ủoự .Muoỏn theỏvaờn nghũ luaọn phaỷi coự luaọn ủieồm roừ raứng ,coự lyự leừ ,daón chửựng thuyeỏt phuùc
_Nhửừng tử tửụỷng quan ủieồmtrong vaờn phaỷi hửụựng tụựi giaỷi quyeỏt nhửừng vaỏn ủeà ủaởt ra trong ủụứi soỏng thỡ mụựi coự yự nghúa
III/ẹaởc ủieồm chung:
Moói baứi vaờn NL ủeàu phaỷi coự luaọn ủieồm ,luaọn cửự vaứ laọp luaọn .Trong moọt VB coự theồ coự moọt luaọn ủieồm chớnh vaứ caực luaọn ủieồm phuù
IV. Tỡm luaọn ủieồm,luaọn cửự ,caựch laọp luaọn cho ủeà baứi: “Hoùc thaày khoõng taứyhoùc baùn’’
Ngày soạn: 20/01/2010
Ngày dạy: 7A: 21/01/2010
MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN: “TINH THẦN YấU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA”, “SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT”
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.
I. Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh:
- Nắm rừ và nõng cao hơn về kiến thức, về nội dung và nghệ thuật trong 2 văn bản nghị luận: Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta và Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
- Thuộc một số cõu văn, đoạn văn hay trong văn bản.
- Hiểu rừ và rốn cỏc kĩ năng khi phõn tớch bố cục và phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận.
- Tập viết cỏc đoạn văn, bài văn nghị luận theo chủ đề yờu cầu.
II. Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC.
3. Bài mới:
A. MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN: “TINH THẦN YấU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA”, “SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT”
1. Văn bản: Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta.
- Văn bản được trớch trong Bỏo cỏo Chớnh trị do Hồ Chủ tịch đọc tại Đại hội Đảng Lao động VN diễn ra ở Việt Bắc thỏng 2 năm 1951. Mặc dự là đoạn trớch nhưng đoạn văn này khỏ hoàn chỉnh, cú ý nghĩa như một bài nghị luận chứng minh mẫu mực. (HS đọc lại khỏi niệm: Văn nghị luận sgktr18).
+ Văn chương nghị luận là một thể văn đặc biệt. Khỏc với cỏc thể loai như truyện, kớ, kịch, thơ........tỏc động chủ yếu đến bạn đọc qua hệ thống hỡnh tượng cảm xỳc, văn nghị luận xõy dựng một hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng để bàn luận về một vấn đề nào đú nảy sinh trong thực tiễn đời sống và trong nghệ thuật.
+ Trong văn bản nghị luận, người viết nờu rừ vấn đề cần xem xột, trỡnh bày để thể hiện những hiểu biết, suy nghĩ, quan điểm, thỏi độ.... của mỡnh đối với vấn đề đú. Giỏ trị của một văn bản nghị luận trước hết nằm ở ý nghĩa của vấn đề được nờu ra, ở quan điểm xem xột và giải quyết vấn đề, nhất là ở sức thuyết phục của lập luận.
+ Sức thuyết phục của văn nghị luận là ở hệ thống luận điểm chặt chẽ, luận cứ chi tiết và luận chứng xỏc thực....Qua đú, người đọc tin vào những điều người viết trỡnh bày, tự xỏc định cho mỡnh những tư tưởng, tỡnh cảm và hành động đỳng.
- Vấn đề chớnh mà tỏc giả nờu lờn trong văn bản là Tinh thần yờu nước của nhận dõn ta (truyền thống yờu nước của nhõn dõn ta). Phần sau của bài văn cú ý nghĩa chứng minh cho luận điểm bao trựm ấy, từ đú đề ra nhiệm vụ phải phỏt huy mạnh mẽ hơn nữa tinh thần và sức mạnh của nhõn dõn ta trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.
- Đõy thực sự là một văn bản nghị luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, cụ thể, lời văn vừa chớnh xỏc vừa mang tớnh biểu cảm cao.
2. Văn bản: Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Tỏc giả Đặng Thai Mai (1902 - 0984) là một nhà văn, đồng thời là nhà nghiờn cứu văn học lớn. Những bài phờ bỡnh, những cụng trỡnh nghiờn cứu của ụng cú giỏ trị lớn về học thuật, mang đến cho bạn đọc những nhận thức sõu sắc về tỏc gia, tỏc phẩm văn học, về ngụn ngữ dõn tộc........
- Văn bản: Sự giàu đẹp của TV được trớch từ bài Tiếng Việt, một biểu hiện hựng hồn của sức sống dõn tộc.Tuy chỉ là một đoạn trớch khụng thể hiện được đầy đủ tư tưởng của nhà văn trong bài viết này nhưng tỏc giả cũng đó trỡnh bày khỏ đầy đủ và sõu sắc quan điểm về sự giàu đẹp của TV. Nếu chỉ xột trờn phương diện đú thỡ văn bản này cũng là một bài văn nghị luận khỏ đặc sắc với đầy đủ cỏc thành phần cỏu tạo, được viết với một bỳt phỏp điờu luyện, sắc sảo.
- Cũng giống như văn bản Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta, đoạn trớch này được tổ chức rất chặt chẽ, lụgic với hệ thống cỏc luận điểm, luận cứ, luận chững vừa sinh động vừ khoa học. Ngoài cỏc yờu cầu chung khi đọc kiểu bài nghị luận, cần chỳ ý đến tổ chức ngụn ngữ riờng, giọng điệu và cỏch hành văn riờng của từng tỏc giả, tỏc phẩm. Cụ thể, trong văn bản này, hệ thống lập luận được trỡnh bày theo hướng từ khỏi quỏt đến cụ thể, từ thực tiễn đến lớ luận, trong đú cú cả lớ luận về tiếng, về vần, về thanh, từ từ vựng đến ngữ phỏp, ngữ õm.....
- Qua bài viết ta cũng thấy đựoc người viết khụng những thụng thạo những vấn đề của ngụn ngữ học mà cũn thể hiện tỡnh yờu tiếng Việt sõu sắc.
B. Bố cục và phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận.
1. Lập luận là dựng những lớ lẽ và dẫn chứng để làm sỏng tỏ vấn đề, để người đọc hiểu, tin và đồng tỡnh với mỡnh. Để cú được lớ lẽ, người viết phải vận dụng cỏc thao tỏc tư duy như phõn tớch, tổng hợp, suy luận, tương phản, so sỏnh..... Lập luận cú ý nghĩa và tầm quan trọng rất lớn trong văn nghị luận.
2. Bố cục và lập luận cú mối quan hệ khăng khớt: Lập luận chi phối sắp xếp ý (luận điểm, luận cứ) của bố cục. Ngược lại bố cục hợp lớ, rành mạch giỳp cho việc lập luận đựơc tiến hành thuận tiện.
3. Bố cục bài văn nghị luận cú 3 phần:
- Mở bài: Nờu vấn đề cú ý nghĩa đối với đời sống (luận điểm tổng quỏt)
- Thõn bài: Trỡnh bày nội dung, ý kiến về vấn đề đó nờu (một số luận điểm cụ thể)
- Kết bài: Nờu kết luận nhằm khẳng định vấn đề. 
4. Để xỏc lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa cỏc phần, người ta cú thể sử dụng cỏc phương phỏp lập luận khỏc nhau như suy luận nhõn quả, suy luận tương đồng....
5. Do luận điểm cú tầm quan trọng nờn phương phỏp lập luận trong nghị luận đũi hỏi phải khoa học và chặt chẽ. Nú phải trả lời cỏc cõu hỏi: Vỡ sao mà nờu ra luận điểm đú? Luận điểm đú cú những nội dung gỡ? Luận điểm đú cú cơ sở thực tế nào?... trả lời cỏc cõu hỏ đú là những luận cứ (lớ lẽ và dẫn chứng), và luận cứ cũng phải sắp xếp hợp lớ.
6. Lập luận chi phối cỏch sắp xếp cỏc luận điểm trong văn bản, cỏc luận cứ trong từng đoạn của văn bản và chi phối cả đến cỏch dựng từ, đặt cõu trong văn nghị luận. 
C. Bài tập:
 Đề bài : 
Nhõn dõn ta thường khuyờn nhau: “Cú cụng mài sắt cú ngày nờn kim” 
Hóy chứng minh luận điểm trờn là đỳng và rỳt ra bài học cho bản thõn.
1. Mở bài:
Từ xưa đến nay, tục ngữ luụn là kho kinh nghiệm quý giỏ của con nguời. Mỗi cõu tục ngữ là một bài học lớn. Nhõn dõn ta thường khuyờn nhau: Cú cụng mài sắt cú ngày nờn kim. Đõy là một cõu tục ngữ hết sức hàm sỳc thể hiện được nhận định của người xưa về phẩm chất kiờn trỡ của con người.
2. Thõn bài:
* Giải thớch nghĩa của cõu tục ngữ:
- Cụng: Cụng sức, sức lực của con người bỏ ra để làm một cụng việc gỡ đú.
- Mài sắt: Làm thanh sắt mũn đi (khỏc hỡnh dạng ban đầu) - chỉ sự miệt mài chịu khú, kiờn trỡ trong cụng việc 
- Nờn kim: Sẽ thành cụng, sẽ đạt kết quả.
- Khi ta tập trung sức lực và kiờn trỡ bền bỉ làm việc dự cụng việc cú khú khăn đến mấy thỡ cũng sẽ thành cụng.
- Cõu tục ngữ muốn nờu lờn một vấn đề: Muốn thành cụng trong mọi việc thỡ phải cú tớnh kiờn trỡ, bền bỉ.
* Chứng minh tại sao “Cú cụng mài sắt cú ngày nờn kim”?
- Cú chớ, cú sự nhẫn nại, bền bỉ chịu khú trong cụng việc, trong lao động, học tập và cỏc hoạt động của đời sống núi chung là một phẩm chất quý của con người.
- Hàng ngày mỗi người, mỗi cỏ nhõn đều phải làm việc, lao động, học tập...........nhưng mỗi người mỗi tớnh, cú người chịu khú, cú người lười biếng........do đú kết quả của mỗi người cũng khỏc nhau.
- Muốn cú kết quả cao trong cụng việc, lao động, học tập ta cần phải cố gắng, kiờn trỡ khụng vỡ khú mà bỏ cuộc: Gặp bài tập khú thỡ tỡm cỏch giải, Cụng việc cú trở ngại thỡ phải tỡm cỏch thỏo gỡ, chớ nờn bỏ cuộc giữa chừng.
* Bài học rỳt ra từ cõu tục ngữ là gỡ?
- Con người luụn phải nỗ lực, cố gắng, chăm chỉ, kiờn trỡ, tự rốn luyện mỡnh để khắc phục mọi khú khăn mở đường cho sự thành cụng.
- Phải cú ý thức trỏnh lười biếng, ỷ lại...............
- Lời khuyờn cú ý nghĩa quan trọng nhằm xõy dựng một cuộc sống đẹp hơn và giỳp cho mỗi người tự cú ý thức về bản thõn từ đú ra sức phấn đấu để đạt được cỏc mục tiờu do mỡnh đề ra trong cuộc sống.
3. Kết bài: 
Cõu tục ngữ là một lời khuyờn õn cần của ụng cha ta để con người luụn tự ý thức về mỡnh, rốn luyện bản thõn cú tớnh kiờn trỡ, chịu khú quyết tõm đạt được mục tiờu của mỡnh.
PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
RẩN KĨ NĂNG VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH
ĐỀ BÀI:
 Lờnin đó từng thỳc giục cỏn bộ, thanh niờn với khẩu hiệu:
“Học, học nữa, học mói”
Em hiểu và thực hiện lời dạy trờn như thế nào?
Gợi ý:
1. Mở bài:
- Khoa học khụng ngừng phỏt triển, con người cũng phải nỗ lực học tập để theo kịp sự phỏt triển ấy.
- Lờnin đó từng dạy: Học, học nữa, học mói.
2. Thõn bài: 
a) Giải thớch ý nghĩa:
Là người muốn theo kịp đà tiến hoỏ của xó hội thỡ phải học tập, hcọ khụng ngừng nghỉ, học tập suốt đời. Đú là bổn phận của cỏn bộ, thanh niờn, học sinh.
b) Tại sao cần phải học tập?
- Kiến thức nhõn loại vụ cựng phong phỳ, khoa học kĩ thuật ngày càng phỏt triển, nếu khụng học tập sẽ bị lạc hậu, khụng phự hợp với những cỏi mới lạ của thế giới.
- Học tập để nõng cao trỡnh độ hiểu biết, nõng cao chuyờn mụn để làm việc cú hiệu quả hơn. Người cụng nhõn học tập để nõng cao tay nghề. Giỏm đốc học tập đẻ nõng cao cụng tỏc quản lớ. Việc học tập khụng hạn chế tuổi tỏc, hoàn cảnh mà tuỳ thuộc theo ý thức của mỗi người chỳng ta. Học tập khụng ngừng ta sẽ được trưởng thành ở mọi lĩnh vực.
c) Ta phải học tập ntn để cú kết quả.
- Trước hết phải xỏc định mục đớch học tập, nội dung học tập và sau cựng là phương phỏp học tập. Nắm vững, xỏc định đỳng mục đớch ta sẽ học tập cú kết quả.
- Học, học nữa, học mói! là mục đớch cần đạt tới của người thanh niờn hụm nay: học để hiểu biết, học để cú một nghề nuụi sống bản thõn, học để rốn luyện kĩ năng lao động, học để bước vào cuộc sống vững vàng hơn.
- Ta phải học trong sỏch vở, ở nhà trường, ở thực tế cuộc sống. “Học” bao gồm cả học văn hoỏ, chữ nghĩa và kinh nghiệm của cuộc sống. Vỡ vậy học tập là nhiệm vụ suốt cả đời người.
3. Kết luận:
Lời nhắn nhủ của Lờnin là một bài học quý giỏ giỳp ta ý thức hơn nhiệm vụ học tập của mỡnh. Tuổi tre chỳng ta phải ý thức được tầm quan trọng của việc học tập, phải nỗ lực học tập khụng ngừng để nõng cao hiểu biết, để gúp phần xõy dựng đất nước, quờ hương.

Tài liệu đính kèm:

  • docBoi duong van 7 dai tra.doc